Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 7: Áp suất - Năm học 2019-2020 - Trần Hoa Loa Kèn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 7: Áp suất - Năm học 2019-2020 - Trần Hoa Loa Kèn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_bai_7_ap_suat_nam_hoc_2019_2020_tran.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 7: Áp suất - Năm học 2019-2020 - Trần Hoa Loa Kèn
- Giáo viên: Trần Hoa Loa Kèn Trường TH- THCS Cổ Loa Dạy tốt Học tốt
- Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm( H7.1 a), còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này ( H7.1 b)?
- Nghiên cứu thông tin và quan sát H 7.2 trả lời các câu sau: 1. Người và tủ có tác dụng lực lên sàn nhà không? 2. Nếu có, đó là lực nào? P P
- Diện tích (S) bị ép
- P = F P = F
- C1: Trong số các lực ghi ở dưới hình 7.3 a và b, thì lực nào là áp lực? - Lực của ngón tay tác - Lực của máy kéo tác dụng lên mặt dụng lên đầu đinh đường là. áp lực. là áp lực. - Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ - Lực của mũi đinh tác không. phải là áp lực. dụng lên gỗ là. áp lực.
- Trong những trường hợp dưới đây, trọng lượng của vật, người có phải là áp lực không? vì sao?
- Điền Làmkết thíquảnghiệm vào bảngsau : 7.1 1 2 3 So sánhÁp cáclực(F)áp lựcDiệnF,diện tíchtích bịbị ép(S)ép S và độĐộlún lún(h)h của khối kim loại xuống cùng một loại mặt bị ép(bột mịn) ? = > F2 > F1 S2 S1 h2 h1 trường hợp(1) với trường hợp (2). > F3 = Ftrường1 S hợp(1)3 < vớiS1 trường hợph3 (3). h1
- Công thức tính áp suất: F p = p là áp suất S F là áp lực (N) S là diện tích bị ép.(m2) Đơn vị của áp suất: (N/m2), còn gọi là Paxcan (Pa) 1Pa = 1N/m2
- Ông là một nhà toán học, nhà vật lý học, nhà phát minh, tác gia, triết gia người Pháp Pascal thường được biết đến với những bài toán và công thức hơn là tiểu sử, chẳng hạn như: - Tam giác pascal - Máy tính pascal - Định lí pascal - Ốc Pascal - Định luật pascal - Ngôn ngữ lập trình pascal - Đơn vị áp suất - Tên một ngọn núi lửa trên mặt trăng Blaise Pascal (1623 –1662)
- C4: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu các ví dụ về việc làm tăng giảm áp suất? • Nguyên tắc: - Áp suÊt phô thuéc ¸p lùc vµ diÖn tÝch bÞ Ðp. F p = S • Để tăng ¸p suÊt: - Tăng ®é lín ¸p lùc. - Gi¶m diÖn tÝch mÆt bÞ Ðp. • Để gi¶m ¸p suÊt: - Gi¶m ®é lín ¸p lùc. - Tăng diÖn tÝch mÆt bÞ Ðp.
- lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc(bén), vì dưới cùng một áp lực nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao càng mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn(dễ cắt gọt các vật)
- Xẻng càng nhọn sẽ dễ dàng lún sâu xuống đất hơn.
- Đường ray tàu đều phải đặt trên các thanh tà vẹt, để tăng diện tích bị ép, giảm áp suất tác dụng lên mặt đất, tránh làm lún đất nguy hiểm cho tàu.
- Mố cầu (chân cầu) hay móng nhà phải làm to để tăng diện tích bị ép, giảm áp suất tác dụng lên mặt đất, tránh làm lún đất nguy hiểm cho cầu và nhà.
- C5: Một xe tăng có trọng lượng 340 000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5 m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ôtô nặng 20 000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm2. Dựa vào kết quả tính toán ở trên, hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở phần mở bài.
- C5 1. Tính áp suất của mỗi xe lên mặt đường nằm ngang? 2. So sánh các áp suất đó với nhau? 3. Trả lời câu hỏi đã đặt ra ở phần mở bài?
- Áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt tường, sập hầm mỏ và đổ vỡ các công trình xây dựng và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và sức khoẻ con người. Việc sử dụng chất nổ trong khai thác đá sẽ tạo ra các khí thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường, ngoài ra còn gây ra các vụ sập sạt lở đá ảnh hưởng đến tính mạng công nhân. Sập hầm mỏ Nứt tường Sạt lở đá
- 10 TRÒ CHƠI 10
- Trường hợp nào sau đây áp lực lên mặt sàn là lớn nhất? A. Người đứng cả hai chân. B. Người đứng một chân. C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi người xuống. D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
- Áp suất có giá trị bằng A. áp lực trên một đơn vị độ dài. B. áp lực trên một đơn vị diện tích. C. áp lực trên một đơn vị thể tích. D. áp lực trên một đơn vị khối lượng.
- Áp lực của một vật đứng yên trên mặt phẳng nằm nghiêng tác dụng lên mặt phẳng này có cường độ. A. bằng trọng lượng của vật. B. nhỏ hơn trọng lượng của vật. C. lớn hơn trọng lượng của vật. D. bằng lực ma sát giữa các vật và mặt phẳng nghiêng.
- • Đối với tiết học này : - Học phần ghi nhớ - Làm bài tập từ 18.1 đến 18.5 SBT - Đọc thêm phần có thể em chưa biết • Đối với tiết học sau : - Xem trước nội dung bài : “ Áp suất chất lỏng- bình thông nhau ” - Trả lời câu hỏi : Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào ?