Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 7: Áp suất - Trường THCS Đông Hoa

ppt 18 trang buihaixuan21 7040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 7: Áp suất - Trường THCS Đông Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_7_ap_suat_truong_thcs_dong_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 7: Áp suất - Trường THCS Đông Hoa

  1. TRƯỜNG THCS ĐÔNG HOA
  2. Có những cách nào để cọc tre dễ dàng nún sâu dưới nền đất ?
  3. Có những cách nào để cọc tre dễ dàng lún sâu dưới nền đất ? Thảo luận nhóm - 5 phút -Cá nhân đưa ra dự đoán của mình. - Thảo luận theo nhóm để thống nhất các phương án.
  4. Hoàn thành nội dung nhận xét sau : Tác dụng của lực ép nhỏ hay lớn ( cọc bị nún ít hay nhiều ) phụ thuộc vào độ lớn lực ép Và diện tích bị ép. Cụ thể : Tác dụng của lực ép càng lớn khi lực ép càng ., mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ .
  5. B.Tập : Trong số các lực ghi ở các hình sau, thì lực nào không là áp lực? - Lực của ngón tay - Lực của máy kéo tác dụng lên mặt tác dụng lên đầu đường . đinh - Lực của máy kéo tác dụng lên - Lực của mũi đinh tác khúc gỗ . - không phải là áp lực. dụng lên gỗ
  6. Hoàn thành nội dung nhận xét sau : Tác dụng của lực ép nhỏ hay lớn ( cọc bị nún ít hay nhiều ) phụ thuộc vào độ lớn lực ép Và diện tích bị ép. Cụ thể : Tác dụng của lực ép càng lớn khi lực ép càng ., mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ .
  7. Tác dụng của áp lực nhỏ hay lớn ( cọc bị nún ít hay nhiều ) phụ thuộc vào độ lớn áp lực Và diện tích bị ép. Cụ thể : Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực .,càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ .
  8. Dựa vào định nghĩa áp suất ,hoàn thành nội dung bài sau: 150 -tác dụng một áp lực 150(N) lên diện tích bị ép 1(m2 ) => Áp suất gây ra có độ lớn . 1 150 -tác dụng một áp lực 150(N) lên diện tích bị ép 2(m2 ) => Áp suất gây ra có độ lớn . 2 150 -tác dụng một áp lực 150(N) lên diện tích bị ép S(m2) => Áp suất gây ra có độ lớn . S -tác dụng một áp lực F(N )lên diện tích bị ép S(m2) => Áp suất gây ra có độ lớn .F S
  9. Paxcan (Pascal) Nhà bác học người Pháp (1623 – 1662) Hồi nhỏ Pascal rất ham mê hình Học. Nhưng vì Pascal rất yếu nên cha ông không muốn cho ông học toán. Cha ông dấu hết sách vở và những gì liên quan đến toán. Thế là Pascal phải tự mày mò xây dựng nên môn hình học cho riêng mình. Ông vẽ các hình và tự đặt tên cho chúng. Ông gọi đường thẳng là cây gậy, đường tròn là cái bánh xe, hình tam giác là thước thợ, hình chữ nhật là mặt bàn Ông đã tìm ra và chứng minh được rất nhiều định lí về Hình Học trong đó có định lí : Tổng các góc của một thước thợ bằng nửa tổng các góc của mặt bàn. Năm đó Pascal mới 12 tuổi. Không chỉ là một nhà toán học thiên tài, Pascal còn là một nhà vật lí học nổi tiếng, nhà văn và là nhà tư tưởng lớn. Ngày nay người ta thường nhắc đến các câu nói nổi tiếng của ông như : Con người chỉ là một cây sậy, một vật rất yếu đuối của tự nhiên nhưng là một cây sậy biết suy nghĩ. Pascal mất khi mới 39 tuổi. Ông được coi là một trong những nhà bác học lớn của nhân loại.
  10. C4: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng ,giảm áp suất? F = S
  11. Móng nhà nên xây dựng theo hình nào dưới đây ? A B C
  12. Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn lại có thể bị lún bánh trên chính quãng đường này?
  13. C5: Một xe tăng có trọng lượng 340 000 N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5 m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ô tô nặng 20 000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250 cm2. Dựa vào kết quả tính toán ở trên, hãy trả lời câu hỏi đã đặt ra ở phần mở bài.
  14. Áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ các công trình xây dựng, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, sức khỏe con người (sử dụng chất nổ khai thác đá->môi trường, tính mạng). Người khai thác đá cần đảm bảo An toàn lao động (khẩu trang, mũ cách âm, ). Sập hầm mỏ Nứt tường
  15. * Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. * Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép F = S * Đơn vị của áp suất là paxcan : 1Pa = 1N/m2 - Học thuộc ghi nhớ -Làm bài tập: C5 và 1 - 6/17 SBT -Chuẩn bị bài: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau.