Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau - Nguyễn Trần Thông

pptx 22 trang buihaixuan21 5600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau - Nguyễn Trần Thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_bai_8_ap_suat_chat_long_binh_thong_nh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau - Nguyễn Trần Thông

  1. Câu hỏi. Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu ý nghĩa các đại lượng trong công thức và ghi đơn vị của các đại lượng này? p = d. h trong đó: - p là áp suất (N/m2 hoặc Pa) - d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) - h là độ sâu của điểm tính áp suất (m)
  2. C5. Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA, pB trong 3 trạng thái của hình vẽ (hình 8.6a, b, c SGK) A B A B A B a) b) c) p p pA pB pA pB A B
  3. Gợi ý, dùng công thức: pA= d.hA; pB= d.hB để so sánh Hình a) Hình b) Hình c) hA hB hA hB hB hA A B A B A B Hình 8.6 Vì hA>hB Vì hA pB pA<pB pA=pB
  4. C5. Dự đoán xem khi nước trong bình đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình 8.6a, b, c hA hB hA hA hB hB A B A B A B Hình 8.6 a) b) c) pA > pB pA < pB pA = pB
  5. Các nhóm nhận dụng cụ và làm thí nghiệm kiểm tra. Bình thông nhau Bước 1: Đổ nước vào Bước 2: Đóng khóa, có van khóa ở nhánh A cao hơn đổ thêm ít nước vào chính giữa nhánh B, mở khóa, nhánh B, mở khóa, nhận xét hiện tượng nhận xét hiện tượng Hiện tượng: Nước chảy từ nhánh cao sang nhánh thấp cho đến khi mực nước 2 nhánh bằng nhau thì ngừng chảy.
  6. Bình tưới cây Ấm trà Ấm đun nước Cả 3 vật này có đặc điểm gì chung? Cả 3 vật này đều có bình chứa và vòi. Chúng hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Chúng hoạt động dựa trên nguyên tắc bình thông nhau. Nghiêng bình thì nước sẽ chảy ra vòi
  7. C8: Trong hai ấm vẽ ở hình 8.8, ấm nào đựng được nhiều nước hơn? A B Hình 8.8 SGK Ấm có vòi cao hơn (ấm A) thì đựng được nhiều nước hơn, Vì ấm và vòi ấm là bình thông nhau nên mực nước ở ấm và vòi luôn luôn ở cùng một độ cao.
  8. C9: Hình 8.9 vẽ một bình kín có gắn thiết bị dùng để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết A B bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này. Hình 8.9 SGK Trả lời C9: Bình A và thiết bị B là hai nhánh của bình thông nhau. Do đó ta có thể biết mực chất lỏng của bình A thông qua thiết bị B trong suốt.
  9. Hai pit-tông đậy kín hai xilanh S S Hai xi lanh tiết diện khác nhau chứa đầy chất lỏng (dầu). Nối thông nhau
  10. Thu Tác được dụng lực Bên pit-tông S, sinh ra lực lớn lực lớn: F=p.S nhỏ F=p.S f f S F= .S p= s S s FS hay = fs áp suất được truyền nguyên vẹn trong lòng chất lỏng.
  11. F s f A S B FS = fs Như vậy, tiết diện S lớn hơn s bao nhiêu lần thì lực F sẽ lớn hơn lực f bấy nhiêu lần
  12. Ứng dụng của máy nén thủy lực Máy ép cọc thủy lực Kích thủy lực Máy nâng hàng thủy lực Con đội thủy lực
  13. C10. Người ta dùng một lực 1000N để nâng một vật nặng 50000N bằng một máy thủy lực. Hỏi diện tích của pít-tông lớn và pít-tông nhỏ của máy thủy lực có đặc điểm gì? Tóm tắt: f=1000N, F=50 000N. So sánh S với s FS Ta có = với f=1000N, F=50 000N fs S 50000 Nên ==50 hay S=50.s s 1000 Vậy, diện tích của pít-tông lớn lớn gấp 50 lần diện tích pít-tông nhỏ của máy thủy lực
  14. Nếu S gấp 50 lần s Lực nâng F=50 000N Lực tác dụng s f=1 000N A S B
  15. TÌM TÒI MỞ RỘNG Bài 1 (8.2 SBT). Hai bình A, B thông nhau. Bình A đựng dầu, bình B đựng nước ở cùng một độ cao. Khi mở khóa K, nước và dầu có chảy từ bình nọ sang bình kia không? A. Không, vì độ cao của cột chất lỏng ở B A hai bình bằng nhau. B. Dầu chảy sang nước vì lượng dầu nhiều hơn. k C. Dầu chảy sang nước vì dầu nhẹ hơn. D. Nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn hơn áp suất cột dầu do trọng lượng riêng của nước lớn hơn dầu.
  16. TÌM TÒI MỞ RỘNG Bài 2. Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau? A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau. B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao.
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: * Học thuộc phần ghi nhớ. - Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. -Trong máy thủy lực, nhờ chất lỏng có thể truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất, nên ta luôn có FS = fs trong đó: f là lực tác dụng lên pit-tông có tiết diện s, F là lực tác dụng lên pit-tông có tiết diện S - Làm bài tập 8.13, 8.16 SBT. - Bài sắp học: “Áp suất khí quyển” Các em tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí quyển và lấy ví dụ chứng tỏ sự tồn tại áp suất khí quyển?
  18. Gợi ý Chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các FS mực chất lỏng ở các = nhánh luôn luôn ở fs cùng một độ cao