Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau - Trường THCS Võ Thị Sáu

ppt 15 trang buihaixuan21 7230
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau - Trường THCS Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_8_ap_suat_chat_long_binh_thong_nh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau - Trường THCS Võ Thị Sáu

  1. BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
  2. BÀIKIỂM 8. ÁP SUẤTTRA CHẤT BÀI LỎNGCŨ Câu 1 * Viết công thức tính áp suất và ghi chú đầy đủ các đơn vị? p: áp suất (N/m2 hoÆc Pa) F P F: áp lực (N) = S S: diện tích mặt bị ép (m2) Câu 2 Nêu cách để làm tăng hoặc giảm áp suất? Cho ví dụ * Tăng p: tăng F, giảm S Ví dụ: làm nhọn mũi đinh, lưỡi dao mài mỏng * Giảm p: giảm F, tăng S Ví dụ: làm móng nhà rộng hơn phần tường nhà, lót gỗ ván vào chỗ đường lầy lội
  3. BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG P
  4. BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG A B C
  5. BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
  6. BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG B . A . h2 h1
  7. BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG C6. Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn? Khi lặn xuống biển, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn Pa vì lặn sâu dưới lòng biển, áp suất của nước biển rất lớn, nếu không mặc áo lặn thì sẽ không thể chịu được áp suất này
  8. BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước, vỏ của tàu được làm bằng thép dày vững chắc chịu được áp suất lớn.
  9. BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG Cá nhà táng có thể lặn sâu 3000m
  10. BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG NGHIÊM CẤM SỬ DỤNG CHẤT NỔ ĐỂ ĐÁNH CÁ!!!
  11. BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG C7. Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m h2 Tóm tắt h1=1,2m h1 =1,2m h2 =1,2 − 0,4 = 0,8m 0,4m 3 dn =10000N / m Bài giải p1 = ? Áp suất nước ở đáy thùng là: 2 p = ? p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m ). 2 Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là: 2 p2 = d.h2 = 10000.0,8 = 8000(N/m ). 2 Đáp số: p1 = 12000 Pa (hoặc N/m ) 2 p2 = 8000 Pa (hoặc N/m )
  12. BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG Bµi tËp3: Ba bình A, B, C cùng đựng nước. Áp suất của nước lên đáy bình nào nhỏ nhất? Tr¶ lêi: Bình C A B C Bµi tËp 4 . So s¸nh ¸p suÊt t¹i c¸c ®iÓm A,B,C,D ? -_-_-_-_ PA= PB = PC = PD C-A_-_D-_B-_- -_-_-_-
  13. BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG Hướng dẫn về nhà Bài 8.4. Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới nước. Áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2020000 N/m2 . Một lúc sau áp kế chỉ 860000 N/m2 a/ Tàu nổi lên hay lặn xuống? Vì sao? b/ Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300 N/m3 Hướng dẫn a/ So sánh p1 và p2=> áp suất giảm => độ sâu giảm => tàu nổi lên b/ từ công thức p = d.h, biết p1và d => h1 Biết p2 và d => h2
  14. BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG Hướng dẫn về nhà Đối với bài học này ➢ Học và trả lời các câu hỏi từ C1 đến C7. ➢ Học thuộc ghi nhớ SGK – Trang 31. ➢ Làm bài tập 8.1 đến 8.4 SBT – Trang 13, 14. Đối với tiết học sau: phần III “Bình thông nhau”: + Cấu tạo bình thông nhau + Ứng dụng bình thông nhau
  15. BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG  Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.  Công thức tính áp suất chất lỏng: p: áp suất ở đáy cột chất lỏng. p = d.h d: trọng lượng riêng của chất lỏng. h: là chiều cao của cột chất lỏng.