Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chủ đề 18+19: Các chất được cấu tạo như thế nào? Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên

ppt 25 trang buihaixuan21 3710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chủ đề 18+19: Các chất được cấu tạo như thế nào? Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_chu_de_1819_cac_chat_duoc_cau_tao_nhu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chủ đề 18+19: Các chất được cấu tạo như thế nào? Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên

  1. ChươngII: NHIỆT HỌC
  2. ▪ Các chất được cấu tạo như thế nào? Hai đặc điểm quan trọng của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên các chất là gì? ▪ Nhiệt năng là gì? Có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật bằng những cách nào? ▪Sự truyền nhiệt được thực hiện theo những cách nào? ▪Nhiệt lượng là gì? Nhiệt lượng được xác định như thế nào? Sự trao đổi nhiệt giữa 2 vật với nhau tuân theo nguyên lí thế nào?
  3. Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta sẽ 100 100 Tại sao thể thu được hỗn hợp nước rượu có thể 80 tích hỗn hợp 80 tích bằng bao nhiêu? 60 60 lại nhỏ hơn 95cm3 100 40100cm3? 40 80 20 20 60 0 0 40 Rượu Nước 3 3 20 Vrượu = 50cm Vnước = 50cm 3 0 Vrượu + Vnước = 100cm
  4. Chủ đề 18+19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? NGUYÊN TỬ PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN
  5. I. Cấu tạo chất 1. Các chất được cấu tạo như thế nào? a.a.VàoCáchthờiđâyđiểmtrênnàohaingườinghìntanăm,đã nghĩvậtrằngchấtmọikhôngvật khôngliền 1 khốiliền mộtmàkhối?được cấu tạo từ các hạt riêng biệt brất. Đếnnhỏ.khi nào người ta mới chứng minh được các b.chất Mãiđược đếncấu đầutạo thếtừ kỉcác XX.hạt riêng biệt? c.c. Những hạthạtriêng riêngbiệt biệtđó nàyđược đượcgọi gọilà gì? là nguyên tử, dphân. Tại tửsao. chúng ta nhìn thấy các vật có vẻ như liền mộtd. Giữakhối? các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
  6.   Kết luận: - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. - Phân tử là 1 nhóm các nguyên tử kết hợp lại. - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
  7. * Nếu tưởng tượng 1 con muỗi trở thành 1 con vật khổng lồ dài tới 10 km thì kích thước mỗi phân tử vẫn chưa lớn bằng 1 dấu chấm (.) 1000.000 10 Km H H 1000.000 Dấu chấm (.) => Nguyên tử và phân tử đều vô cùng nhỏ bé!
  8. Kính hiển vi hiện đại
  9. NGUYÊN TỬ SILIC Ảnh chụp các nguyên tử Silic qua kính hiển vi hiện đại
  10. KHOẢNG NGUYÊN TỬ SILIC CÁCH
  11. Nguyên tử sắtđồng PhânPhânPhân tử tử Hidrô tửmuối nước ăn
  12. 2. Ảnh hưởng của cấu tạo phân tử đến thể tích hợp chất HĐ 2: Hãy lấy 50 cm3 cát đổ vào vào 50 cm3 sỏi rồi lắc nhẹ. Thể tích hỗn hợp sỏi và cát có phải là 100cm3 hay không? Tại sao? => Thể tích hỗn hợp nhỏ hơn 100 cm3. => Do giữa các hạt sỏi có khoảng cách nên khi đổ cát vào sỏi, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của cát, sỏi.
  13. Tại sao khi hòa tan Vì giữa các phân tửmuốinước cũngăn vàonhưnướccác, phânthể tử muối đều có khoảng cách. Khitíchhòahỗntanhợpmuốinướcăn với nước, các phân tử muối đãmuốixenlạikẽnhỏvàohơnkhoảngtổngcách giữa các phân tử nước và thểngượctíchlạiban. Nên đầuthểcủatích hỗn hợp nước muối nhỏ hơn tổngnướcthể vàtíchmuốiban?đầu của nước và muối.
  14. ➢NguyênHạt bụitử nhỏ, phân bé tửli tichuyển chuyểnđộng độnghay hỗn đứng loạnyên và? liên tục đổi phương.
  15. II. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? 1. Chuyển động BROWN Nước ➢ Hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi Hạt phấn hoa phía. Hình ảnh quan sát được
  16.  Chuyển động hỗn loạnĐườngkhông chuyểnngừng động củacủa các hạt rất nhỏ (có đườnghạt phấnkính hoa cỡ micrômét) trong chất lỏng hay chất khí Chuyểnđược gọiđộnglà chuyển động Brown. BROWN? Micrômét? Chuyển (µm),động 1µmBROWN = 10-6 m được giải thích như thếH 19.3nào
  17. 2. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? Các phân tử nước Hạt phấn hoa Albert Einstein  (1879 -1955) Nguyên tử, phân tử của các chất chuyển động hỗn loạn không ngừng.
  18. 3. Nhiêt độ và chuyển động hỗn loạn của phân tử, nguyên tử ? Nguyên nhân gây ra ? Nhiệt độ có ảnh hưởng chuyển động BROWN của đến chuyển động của các các hạt nhỏ trong chất lỏng, phân tử các chất hay không. chất khí.
  19.  Nhiệt độ của vật càng cao thì chuyển động hỗn loạn của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật càng nhanh. Chuyển động hỗn loạn của các phân tử, nguyên tử được gọi là chuyển động nhiệt. Chuyển động của các phân tử, nguyên tử có liên quan đến nhiệt độ không? Nước nóng Nước lạnh
  20. III. Vận dụng HĐ 3/135. Giải thích hiện tượng: ❖➢ ĐổGiữa50cáccmphân3 rượutửvàonước50cũngcm3nhưnước,cáctaphânkhôngtử rượuthu đượcđều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử 100 cm3 hỗn hợp rượu và nước mà chỉ thu được rượu đã xen kẽ3 vào khoảng cách giữa các phân tử nước khoảngvà ngược95lạicm. Vì. thế mà thể tích hỗn hợp rượu + nước giảm. ➢ Vì thành quả bóng được cấu tạo từ các phân tử cao su, ❖Quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở buộctrong thậtbóngchặtcó thểcũngchuidầnquabị xẹpcác đikhoảng. cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
  21. “CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT”
  22. Khoảng cách giữa các phân tử ở 3 thể Thể rắn Thể lỏng Thể khí
  23. Bài tập về nhà ⚫ Học nội dung bài. ⚫ Làm các bài tập: 1 đến 6 trang 135, 136 ; 1,2 trang 141; 5,6,7 trang 142 Sách Tài liệu. ⚫ Xem trước Chủ đề 20: Nhiệt năng. Chủ đề 21: Dẫn nhiệt. Chủ đề 22: Đối lưu- Bức xạ nhiệt.