Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 10, Bài 8: Bình thông nhau. Máy nén thủy lực

ppt 17 trang buihaixuan21 5330
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 10, Bài 8: Bình thông nhau. Máy nén thủy lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_10_bai_8_binh_thong_nhau_may_nen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 10, Bài 8: Bình thông nhau. Máy nén thủy lực

  1. VËt Lý 8 Tiết 10 - BÀI 8 : BÌNH THÔNG NHAU-MÁY THỦY LỰC
  2. CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG : C©u 1. Ba b×nh A, B, C cïng ®ùng níc. Áp suÊt cña níc lªn ®¸y b×nh nµo lµ nhá nhÊt? A. Bình A B. Bình B A B C C. Bình C D. Bình A và bình B
  3. CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG : C©u 2. Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 875000 N/m2, một lúc sau áp kế chỉ 1165000 N/m2. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Tàu đang lặn xuống. B. Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang. C. Tàu ®ang từ từ nổi lên. D. Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang.
  4. C©u 3. Tµu ngÇm lµ lo¹i tµu cã thÓ ch¹y díi mÆt n- íc, vá cña tµu ®îc lµm b»ng thÐp dµy v÷ng ch¾c. Tại sao tàu ngầm phải có cấu tạo như vậy? Lớp vá dµy v÷ng ch¾c giúp tàu chịu được áp suất rất lớn khi lặn sâu xuống biển. Tàu ngầm CÊu t¹o cña tµu ngÇm
  5. CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG : Câu 4: So sánh áp suất tại các điểm A, B, C, D trong bình đựng chất lỏng sau: A A. pA > pB > pC > pD h h B. pA < pB < pC < pD C C B B C. pA < pB = pC < pD D D. pA < pB < pC = pD Nhận xét: Trong mét chÊt láng ®øng yªn, ¸p suÊt t¹i nh÷ng ®iÓm trªn cïng mét mÆt ph¼ng n»m ngang (cã cïng ®é s©u h) có độ lớn như nhau.
  6. ThếBình nào thông là bình nhau thông là loại nhau? bình cóLấy hai ví haydụ về nhiều bình thôngống được nhau? thông đáy với nhau. Ví dụ như ống nhựa được uốn cong hai đầu, ấm trà và vòi chảy, hai đám ruộng thông với nhau
  7. Đổ nước vào 2 nhánh của bình thông nhau. Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA, pB và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái của hình 8.6? A B A B A B Hình a Hình b Hình c pA> pB pA< pB pB= pB Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao.
  8. HÖ thèng cÊp níc s¹ch HÖ thèng thuû lîi tù ch¶y ë n«ng Vßi phun níc th«n
  9. m¸Y THñY LùC Sö dông mét lùc nhá cã thÓ n©ng vËt víi khèi lîng lín. Lùc nhá Khèi lîng lín
  10. f A B F s S pA pB Theo nguyên lý Pa-xcan, chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó. Khi tác dụng lực f lên pit-tông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp suất p =F f /s lên bềS mặt chất lỏng ở ống A. Áp suất này được chất lỏng= truyền nguyên vẹn đến pit-tông lớn ở ống Bf có diện stích S và gây nên lực nâng F lên pit-tông này.
  11. m¸Y THñY LùC Sö dông mét lùc nhá cã thÓ n©ng vËt víi khèi lîng lín. Lùc nhá Khèi lîng lín
  12. Trong hai chiếc ấm vẽ ở hình sau ấm nào đựng được nhiều nước hơn? h a h b a h h b a > b Ấm cã vßi cao h¬n th× ®ùng ®îc nhiÒu níc h¬n. V× Êm vµ vßi lµ b×nh th«ng nhau nªn mùc níc ë Êm vµ vßi lu«n lu«n ë cïng mét ®é cao.
  13. Hình 8.8 vẽ một bình kín có gắn thiết bị để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này. Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình A luôn bằng mực chất A B lỏng ta nhìn thấy ở ống trong suốt B
  14. Hai b×nh th«ng nhau A vµ B. Bình A đựng dầu, bình B đựng nước tới cùng 1 độ cao.( A B Hình vẽ). Khi mở khoá K, chất lỏng sẽ chảy từ bình nào sang bình nào? Tại sao? K Chất lỏng chảy từ b×nh B sang b×nh A (Níc chảy sang dÇu). V× ¸p suÊt cột níc cao h¬n ¸p suÊt cột dầu, do dníc > ddÇu