Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 12: Áp suất khí quyển

ppt 19 trang buihaixuan21 6080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 12: Áp suất khí quyển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_12_ap_suat_khi_quyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 12: Áp suất khí quyển

  1. Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?
  2. Bao bäc xung quanh Tr¸i ĐÊt lµ m«i trêng g× ?
  3. Tiết 12 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN - Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng nghìn kilômét, gọi là khí quyển - Không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.
  4. Thí nghiệm 1. Hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. C1.Hãy giải thích tại sao? Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất không khí bên ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất bên ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
  5. Tiết 12 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Thí nghiệm 1. Thí nghiệm 2. C2. Nhắc ống nghiệm lên, nước có chảy ra khỏi ống hay không? Tại sao? Nước không chảy ra khỏi ống vì áp suất khí quyển tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước. C3. Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao? Nước sẽ chảy ra khỏi ống vì áp suất khí quyển bên trên cộng với áp suất của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển bên dưới.
  6. Tiết 12 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Thí nghiệm 3 Năm 1654 Ghê-rich, thị trưởng thành phố Mác-đơ-buốc của Đức đã làm thì nghiệm sau Ông lấy hai bán cầu bằng đồng rỗng đường kính khoảng 30cm, mép được mài nhẵn, úp chặt vào nhau sao cho không khí không lọt vào được. Sau đó ông dùng máy bơm rút không khí bên trong quả cầu ra ngoài qua một van gắn vào đầu một bán cầu rồi đóng van lại. Người ta phải dùng 2 đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà không kéo được hai bán cầu rời ra.
  7. Tiết 12 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Thí nghiệm 3: Hai bán cầu Miếng lót
  8. Tiết 12 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Thí nghiệm 3 Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được. C4. Hãy giải thích tại sao?
  9. Tiết 12 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Thí nghiệm 3 Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển làm hai bán cầu Rút hết không khí trong quả ép chặt vào nhau. cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0 Bên trong quả cầu, áp suất bằng 0. Mà quả cầu lại chịu tác dụng của áp suất khí quyển ở bên ngoài, làm hai bán cầu ép chặt vào nhau, gây ra một lực ép lớn, đến nỗi 8 con ngựa ở mỗi bên không thể kéo ra được
  10. Tiết 12 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
  11. Tiết 11 Bài 9 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1. Thí nghiệm Toâ-ri-xe-li - Lấy một ống thủy tinh dài 1m, đổ đầy thủy ngân vào. Chân không - Bịt miệng ống rồi quay ngược ống xuống. 1m - Nhúng chìm miệng ống vào một Thủy chậu đựng thủy ngân rồi bỏ tay bịt 76cm miệng ống ra. ngân - Thủy ngân trong ống tụt xuống còn 76cm. A B
  12. Tiết 11 – Bài 9 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN C5. Caùc aùp suaát taùc duïng leân A (ôû ngoaøi oáng) vaø leân B ( ôû trong oáng) coù baèng nhau khoâng ? Taïi sao ? Thủy PA= PB ngân Vì 2 ñieåm naøy cuøng ôû treân maët phaúng 76cm naèm ngang trong chaát loûng. A B
  13. Tiết 11 – Bài 9 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN C6. AÙp suaát taùc duïng leân A laø aùp suaát naøo? AÙp suaát taùc duïng leân B laø aùp suaát naøo ? Thủy Leân B laø aùp suaát cuûa coät ngân thuûy ngaân cao 76cm 76cm A B Leân A laø aùp suaát khí quyeån
  14. Tiết 11 Bài 9 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN C7. Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thủy ngân (Hg) là 136.000N/m3. Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển. TÓM TẮT Áp suất tại B do cột thủy ngân gây ra h =76cm= 0.76m pB = d.h = 0,76 . 136 000 d =136 000N/m3 = 103 360 (N/m2) 2 => pkq =pA= pB = 103 360(N/m ) 2 pB = ? (N/m ) Thủy ngân Vaäy ñoä lôùn cuûa aùp suaát khí quyeån baèng aùp suaát cuûa coät thuûy ngaân trong oáng Toâ-ri- 76cm xe-li, do ñoù ngöôøi ta thöôøng duøng mmHg A B laøm ñôn vò ño aùp suaát khí quyeån
  15. Tiết 12 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN III. VẬN DỤNG C8. Giải thích hiện tượng thí nghiệm đầu bài Trọng lượng Áp lực của phần tạo bởi nước trong áp suất cốc khí quyển Nước trong cốc không chảy ra vì áp lực do áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy từ phía dưới lên lớn hơn (hoặc bằng) trọng lượng của phần nước trong cốc.
  16. Tiết 12. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN C9. Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển? - Bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra, bẻ hai đầu ống thuốc tiêm, thuốc chảy ra dễ dàng. - Nắp ấm trà, nắp các bình nước lọc, thường có một lỗ nhỏ để dễ rót nước ra. - Các ống nhỏ giọt. C10. Nói áp suất khí quyển là 76cmHg có nghĩa là thế nào? Hãy tính áp suất này ra N/m2 Nói áp suất khí quyển là 76cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của một cột thủy ngân cao 76cm 2 pB = d.h = 0,76 . 136 000 = 103 360 (N/m )
  17. Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển Uống sữa bằng ống hút Bơm nước Ống nhỏ giọt Ống thuốc
  18. Lỗ nhỏ trên ấm trà
  19. Tiết 12 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN C12. Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h? Vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao. CÔNG VIỆC VỀ NHÀ - Xem lại toàn bộ nội dung bài học, - Đọc trước bài 10 “ Lực đẩy Ac-si-mét” - Khi lên cao hoặc xuống dưới hầm sâu làm sao để không bị choáng.