Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 12: Bình thông nhau. Máy nén thủy lực

ppt 15 trang buihaixuan21 5770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 12: Bình thông nhau. Máy nén thủy lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_12_binh_thong_nhau_may_nen_thuy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 12: Bình thông nhau. Máy nén thủy lực

  1. Kiểm tra bài cũ 1.1. Nêu sự khác nhau của áp suất gây ra bởi chất rắn và chất lỏng? TL: Chất rắn chỉ gây áp suất theo một phương là phương của áp lực, còn chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó 2. Viết công thức tính áp suất chất lỏng. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức? TL: Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2) d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
  2. Tiết 12 BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC Em hãy quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi sau: 1 2 3 1 2 ? Em hãy cho thế nào là biết bình thông nhau. ?Em hãy cho biết bình thông nhau có cấu tạo như thế nào.
  3. Bình thông nhau là dụng cụ có hai hay nhiều nhánh được thông đáy với nhau.
  4. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánhBÌNHthông THÔNGnhau NHAU(bình thông ( tiết 2)nhau) . Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA, pB A B A B B A hA hB hB hA hA hB a) b) Hình 8.6 c) p p p p A > B pA < pB A = B
  5. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - Các em hãy dự đoán xem nướcBÌNH trong THÔNG bình ở các NHAU trường ( tiếthợp 2a,b,c) trong H8.6 sẽ như thế nào? A B A B B A h A h hA h B hA hB B a) b) Hình 8.6 c) p p pA > pB pA < pB A = B Nước chảy từ A sang B Nước chảy từ B sang A Nước đứng yên không chảy * Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
  6. C8: Trong 2 ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn? a b C8: Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn (H.a). Vì vòi và ấm là bình thông nhau nên mực nước trong ấm luôn luôn ở cùng một độ cao ( bằng độ cao của miệng vòi).
  7. R C9. Hình 8.8 vẽ một bình kín A gắn thiết bị B để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được A B làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này? R TL: Theo nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình A luôn bằng mực chất lỏng ta nhìn thấy trong thiết bị B.
  8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - Một vài ứngBÌNH dụng THÔNG của bình NHAU thông ( nhautiết 2) Bể chứa Máy ống dẫn bơm nước Hệ thống cung cấp nước sạch Đài phun nước có nguồn nước Các hồ lọc nước thải trên núi nối thông với nhau
  9. ? Dựa vào thông tin trong SGK hãy mô Pit-tông tả cấu tạo của máy nén thuỷ lực? nhỏ Pit-tông lớn s S
  10. A s S B f Pittông nhỏ Pittông lớn Bình thông nhau chứa đầy chất lỏng - Bộ phận chính của máy nén thủy lực gồm hai ống hình trụ một to, một nhỏ, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống được đậy kín bằng một pít tông.
  11. Khi tác dụng một lực f lên pit-tông F nhỏ có diện tích s thì lực này sẽ gây s S ra một áp suất p =f/s. Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn f đến pit-tông lớn và gây ra lực F nâng pit-tông lớn lên. fS. FS F== p. S = s fs Pit-tông lớn có diện tích lớn hơn pit- tông nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F Công dụng của máy nén thủy lực là dùng một lực nhỏ để nâng vật lớn hơn lực f bấy nhiêu lần có khối lượng lớn
  12. C10: Người ta dùng một lực 1000N để nâng một vật nặng 50000N bằng một máy thủy lực. Hỏi diện tích của pít-tông lớn và pit-tông nhỏ của máy thủy lực này có đặc điểm gì? Tóm tắt: Ta có: S F 50000 = = = 50 f= 1000 N s f 1000 F=50000 N Vậy pít-tông lớn phải có diện tích lớn gấp 50 S lần diện tích pít-tông nhỏ = ? s
  13. * Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương: lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng * C«ng thøc tÝnh ¸p suÊt chÊt láng: p = d.h, trong ®ã h lµ ®é s©u tÝnh tõ ®iÓm tÝnh ¸p suÊt tíi mÆt tho¸ng chÊt láng, d lµ träng lîng riªng cña chÊt láng * Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao F S * Máy nén thủy lực: = f s
  14. Bài tập 1: ( Thảo luận làm theo nhóm 3 phút) Một ô tô có trọng lượng của là P=20000N a) Nếu nâng ô tô lên trực tiếp thì cần một lực F có độ lớn tối thiểu là bao nhiêu ? b) Trong thực tế người ta dùng máy nén thủy lực để nâng ôtô lên. Biết pittông nhỏ có diện tích s = 0,03 m2.Pittông lớn có diện tích S = 3 m2 . Hãy tính lực f tối thiểu mà người đó tác dụng vào máy nén thủy lực để nâng ôtô lên. A ss S B ff
  15. A ss S B ff Bài làm Tóm tắt a) F = P = 20000 (N) FS P = 20000N b)Từ công thức: = S = 3 m2 fs s = 0,03 m2 Fs. 20000.0,03 fN = = = 200( ) f = ? S 3 Vậy cần tác dụng một lực tối thiểu là 200N để nâng ô tô lên