Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 3: Chuyển động đều và chuyển động không đều
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 3: Chuyển động đều và chuyển động không đều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_tiet_3_chuyen_dong_deu_va_chuyen_dong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 3: Chuyển động đều và chuyển động không đều
- TIẾT 3. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU VÀ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
- BÀI 3. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. ĐỊNH NGHĨA. Quan sát hai chuyển động sau: Chuyển động của viên bi và chuyển động của kim đồng hồ ở video sau: Chuyển động của kim đồng hồ là chuyển động đều Chuyển động của viên bi là chuyển động không đều A B C D E F
- BÀI 3. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. ĐỊNH NGHĨA. Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. C1 Thả một viên bi lăn trên máng nghiêng AD và máng ngang DF. Theo dõi chuyễn động của iên bi và ghi quãng đường viên bi lăn được sau khoảng thời gian 3 giây liên tiếp, ta được kết quả ở bảng 3.1 A B C D E F Tên quãng đường AB BC CD DE EF Chiều dài quãng đường 0,05 0,15 0,25 0,27 0,27 s(m) Thời gian chuyển động 2,0 2,0 2,0 5,0 5,0 t(s)
- BÀI 3. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. ĐỊNH NGHĨA. Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. A B C D E F Tên quãng đường AB BC CD DE EF Chiều dài quãng đường 0,05 0,15 0,25 0,27 0,27 s(m) Thời gian chuyển động 2,0 2,0 2,0 5,0 5,0 t(s) Quảng đường nào thì viên bi chuyển động đều, không đều ?
- BÀI 3. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. ĐỊNH NGHĨA. C2 Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là đều, không đều? a) Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định. b) Chuyển động của ôtô khi khởi hành. c) Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. d)ChiềuChuyển dài quảng động đường của tàu từ hoảA đến khi F bằngvào ga.0,05+0,15+0,25+027+0,27=0,99(m) Thời gian đi hết quảng đường đó là 2+2+2+5+5 = 16(s) ThươngII. VẬN số TỐC 0,99:16 TRUNG ~ 0,062 (m/s)BÌNH gọi CỦA là vận CHUYỂN tốc trung bình ĐỘNG của viên KHÔNG bi trên ĐỀU. quãng đường AF A B C D E F TênTênquãngquãngđườngđường ABAB BCBC CDCD DEDE EFEF ChiềuChiềudàidàiqq đường đường(m)(m) 0,050,05 0,150,15 0,250,25 0,270,27 0,270,27 ThờiThờigiangianđiđi(s)(s) 2,02,0 2,02,0 2,02,0 5,05,0 5,05,0 VậnVậntốctốc(m/s)(m/s) 0,025 0,075 0,125 0,054 0,054 Tính vận tốc ghi vào bảng và nhận xét vân tốc trên q đường AD và DF.
- BÀI 3. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. ĐỊNH NGHĨA. II. VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU. Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức. vtb: vận tốc trung bình v = s tb t S: quãng đường đi được t: thời gian đi hết quãng đường đó III. VẬN DỤNG ChuyểnC4 Chuyểnđộngđộngcủacủaôtô ôtôchạychạytừ Hàtừ NộiHà Nộiđến đếnHải HảiPhòngPhònglà chuyểnlà chuyển động đềuđộnghaykhôngkhôngđềuđều?. Tại sao? Khi nói ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 50km/h là nói vận tốc nào? Vận tốc 50km/h là vận tốc trung bình của ôtô.
- III. VẬN DỤNG C5 Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc xe lăn trên quãng đường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường ngang và trên cả hai quãng đường. Giải A Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc Sd 120 Ta có: vd= = = 4(m/s) td 30 Vận tốc trung bình trên quãng đường ngang s2 = 60m B C t2 = 24s sn 60 Ta có: vn = = = 2,5(m/s) tn 24 Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường sd + sn 120 + 60 Ta có: vtb = = = 3,33(m/s) td+ tn 30 + 24
- III. VẬN DỤNG C6. Một đoàn tàu chuyển động trong 5h với vận tốc trung bình là 30km/h. Tính quãng đường đoàn tàu đi được. Tóm tắt: Ta có: vtb = S/t s = vtb.t = 30.5=150 t = 5h vtb = 30km/h Quãng đường đoàn tàu đi được là 150km s =?km C7. Xác định vận tốc trung bình của các em HS khi chạy cự ly 60m trong tiết thể dục ra m/s và km/h. Xem bảng 2.1 trong bài 2 S= 66.5=300 (m) t= 10+9,5+11+9+10,5=50 (s) vtb= S/t=300/50=6 (m/s) 6 (m/s)=6.3,6 (km/h)=21,6 (km/h)
- CÔNG VIỆC VỀ NHÀ Học thuộc định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều, Nắm vững công thức và cách tính vận tốc trung bình, Làm lại các ? trong SGK bài cũ. Làm các bài tập 3.2, 3.3, 3.4, 3.9, 3.10 SBT Làm các ? trong SGK bài 4.