Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 30: Nhiệt năng - Năm học 2019-2020 - Trịnh Đình Kim Khánh

pptx 41 trang buihaixuan21 6602
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 30: Nhiệt năng - Năm học 2019-2020 - Trịnh Đình Kim Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_30_nhiet_nang_nam_hoc_2019_2020.pptx
  • docxNhiet nang GVG.docx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 30: Nhiệt năng - Năm học 2019-2020 - Trịnh Đình Kim Khánh

  1. TẬP THỂ LỚP 8A HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI GIÁO VIÊN DỰ THI : TRỊNH ĐÌNH KIM KHÁNH
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật luôn đứng yên hay chuyển động thế nào? Trả lời: Nguyên tử, phân tử của các chất luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng. 2. Nêu mối liên hệ giữa chuyển động của các phân tử, nguyên tử và nhiệt độ. Trả lời: Nhiệt độ của vật càng cao thì chuyển động hỗn loạn của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật càng nhanh.
  3. Quan sát thí nghiệm thả quả bóng rơi. • Mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao của nó lại giảm dần. Cơ năng của bóng giảm dần. • Vậy một phần cơ năng của bóng đã chuyển thành dạng năng lượng nào khác?
  4. TIẾT 30 CHỦ ĐỀ 20 NHIỆT NĂNG I.NHIỆT NĂNG
  5. TIẾT 30 CHỦ ĐỀ 20 NHIỆT NĂNG NỘI DUNG I.NHIỆT NĂNG Hình ảnh các phân tử
  6. TIẾT 30 CHỦ ĐỀ 20 NHIỆT NĂNG I.NHIỆT NĂNG Từ hình ảnh vừa xem, em hãy cho biết các phân tử cấu tạo nên vật luôn mang dạng năng lượng nào? Mỗi phân tử đều có động năng Các phân tử chuyển động phụ thuộc vào yếu tố nào? Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật Các phân tử chuyển Nhiệt độ tăng Động năng của các động càng nhanh phân tử càng lớn Nhiệt năng tăng Nhiệt độ của vật giảm Nhiệt năng của vật giảm
  7. TIẾT 30 CHỦ ĐỀ 20 NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG: Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật Nhiệt độ vật tăng Các phân tử chuyển động nhanh Nhiệt năng vật tăng Nhiệt độ vật giảm Các phân tử chuyển động chậm Nhiệt năng vật giảm Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào ? NhiệtThaynăngđổicủanhiệtmột năngvật phụcủathuộcvật vào nhiệt độ củaThayvật đóđổi nhiệt độ của vật II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG CỦA MỘT VẬT - NHIỆT LƯỢNG:
  8. TIẾT 30 CHỦ ĐỀ 20 NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG: II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG CỦA MỘT VẬT - NHIỆT LƯỢNG: Em hãy nêu cách làm tăng nhiệt năng của đồng xu.
  9. LÀM TĂNG NHIỆT NĂNG CỦA ĐỒNG XU Cọ xát Bỏ vào nước nóng Dùng đèn chiếu Dùng búa đập Hơ nóng Phơi nắng
  10. TIẾT 30 CHỦ ĐỀ 20 NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG: II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG CỦA MỘT VẬT - NHIỆT LƯỢNG: Thực hiện công Truyền nhiệt (Dùng lực tác động) (Nhờ vào nguồn nhiệt khác) Phân loại Khi dùng lực tác động vào đồng xu, đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang nhiệt năng?
  11. TIẾT 30 CHỦ ĐỀ 20 NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG: II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG CỦA MỘT VẬT - NHIỆT LƯỢNG: Các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật: - Thực hiện công - Truyền nhiệt  Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật.
  12. TIẾT 30 CHỦ ĐỀ 20 NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG: II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG CỦA MỘT VẬT - NHIỆT LƯỢNG: THÍ NGHIỆM Truyền nhiệt Thực hiện công Dụng cụ: Dụng cụ: - Đồng xu. - Cốc nước nóng. - Gạch. - Đồng xu. - Kẹp gắp. Cọ xát đồng xu vào gạch Bỏ đồng xu vào nước nóng
  13. TIẾT 30 CHỦ ĐỀ 20 NHIỆT NĂNG NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM I.NHIỆT NĂNG 1. So sánh nhiệt độ của đồng xu trước và sau khi cọ xát. II.CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG- NHIỆT LƯỢNG 2. So sánh nhiệt độ ban đầu của đồng xu và sau khi núng vào nước nóng. THÍ NGHIỆM KẾT QUẢ CỌ XÁT ĐỒNG XU NHÚNG ĐỒNG XU VÀO NƯỚC NÓNG
  14. TIẾT 30 CHỦ ĐỀ 20 NHIỆT NĂNG NỘI DUNG NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM I.NHIỆT NĂNG 1. So sánh nhiệt độ của đồng xu trước và sau khi cọ xát. II.CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG- NHIỆT LƯỢNG 2. So sánh nhiệt độ ban đầu của đồng xu và sau khi núng vào nước nóng.
  15. TIẾT 30 CHỦ ĐỀ 20 NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG: II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG CỦA MỘT VẬT- NHIỆT LƯỢNG: Khi dùng tay đẩy đồng xu để cọ xát vào gạch thì tay hay đồng xu, vật nào sinh công? Tay sinh công Đồng xu và mặt Đồng xu và mặt Nhiệt năng đồng xu tăng sàn đã nhận công sàn đã nóng lên Tay thực hiện công Nhiệt năng mặt sàn cũng tăng
  16. TIẾT 30 CHỦ ĐỀ 20 NHIỆT NĂNG Cho đồng xu vào nước nóng THẤP HƠN BAN ĐẦU NHIỆT ĐỘ CỦA ĐỒNG XU NHIỆT ĐỘ CỦA NƯỚC TĂNG LÊN NHIỆT ĐỘ CỦA ĐỒNG XU KHI HAI VẬT TIẾP XÚC NHIỆT NĂNG CỦA ĐỒNG XU TĂNG NHIỆT NĂNG CỦA NƯỚC . GIẢM Tại sao khi đồng xu tiếp xúc nước nóng thì nhiệt năng của nó tăng lên? Nước đã truyền nhiệt năng cho đồng xu.
  17. TIẾT 30 CHỦ ĐỀ 20 NHIỆT NĂNG NỘI DUNG Nước Đồng xu I.NHIỆT NĂNG Truyền nhiệt II.CÁC CÁCH LÀM Vật có nhiệt độ cao THAY ĐỔI NHIỆT Vật có nhiệt độ thấp NĂNG- NHIỆT LƯỢNG Dừng lại khi nhiệt độ hai vật bằng nhau Nhiệt năng giảm Nhiệt năng tăng (mất bớt) (nhận thêm) Nhiệt lượng
  18. TIẾT 30 CHỦ ĐỀ 20 NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG: II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG CỦA MỘT VẬT - NHIỆT LƯỢNG: - Thực hiện công - Truyền nhiệt - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. - Nhiệt lượng ký hiệu chữ Q. - Đơn vị nhiệt năng là J Nhiệt- Đơnnăngvịlànhiệtmộtlượngdạng lànănggì?lượng, vậy đơn vị của nhiệt năng là gì? III. VẬN DỤNG: - Đơn vị nhiệt năng và nhiệt lượng là J
  19. TIẾT 30 CHỦ ĐỀ 20 NHIỆT NĂNG NỘI DUNG Vì sao xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy nóng lên, nhiệt I.NHIỆT NĂNG năng của bàn tay tăng lên do II.CÁC CÁCH LÀM thực hiện công hay truyền THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG- NHIỆT LƯỢNG nhiệt? Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng III.VẬN DỤNG lượng từ dạng nào sang nhiệt năng? * Khi xoa hai bàn tay ta thấy nóng lên vì nhiệt năng tăng do thực hiện công, đã có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng.
  20. TIẾT 30 CHỦ ĐỀ 20 NHIỆT NĂNG NỘI DUNG Trả lời câu hỏi đầu bài I.NHIỆT NĂNG • Thả bóng rơi. II.CÁC CÁCH LÀM • Mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao của nó lại giảm dần. Vậy cơ năng THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG- NHIỆT LƯỢNG của bóng giảm dần đã chuyển thành dạng năng lượng nào khác? III.VẬN DỤNG * Khi thả bóng rơi, độ cao bóng giảm dần, sau đó bóng không nảy lên. Vì khi bóng rơi, nó đã ma sát với không khí và nơi tiếp xúc nên cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng của bóng, của phần không khí xung quanh bóng và của sàn nhà nơi tiếp xúc.
  21. TIẾT 30 CHỦ ĐỀ 20 NHIỆT NĂNG NỘI DUNG Gạo đang nấu trong nồi và gạo đang chà xát đều nóng lên. Em hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau về nhiệt năng trong hai trường hợp này. I.NHIỆT NĂNG II.CÁC CÁCH LÀM Trả lời THAY ĐỔI NHIỆT • Giống nhau: nhiệt năng đều tăng. NĂNG- NHIỆT LƯỢNG • Khác nhau: III.VẬN DỤNG Gạo đang nấu, nhiệt năng tăng do truyền nhiệt. Gạo đang chà xát, nhiệt năng tăng do thực hiện công.
  22. HƯƠNG DẪN VỀ NHÀ Làm bài tập 4,5,6/ tr 148 STL
  23.     I/ NHIỆT NĂNG Nhiệt năng của một vật là gì?  Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật Nhận xét: Nhiệt độ Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng ,nhanh tổng động năng của các phân tử càng lớn và nhiệt năng của vật càng lớn Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
  24.     I/ NHIỆT NĂNG  Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó Các phân tử chuyển Nhiệt độ tăng Động năng của các động càng nhanh phân tử càng lớn Nhiệt năng tăng Thay đổi nhiệt năng Thay đổi nhiệt độ
  25.     I/ NHIỆT NĂNG  Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó Thay đổi nhiệt năng Thay đổi nhiệt độ II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG CỦA MỘT VẬT- NHIỆT LƯỢNG Em hãy nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của đồng xu.
  26. TIẾT 30 CHỦ ĐỀ 20 NHIỆT NĂNG NỘI DUNG I.NHIỆT NĂNG 1. So sánh nhiệt độ ban đầu của nước và đồng xu II.CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT 2. Tại sao khi đồng xu tiếp xúc nước nóng thì nhiệt năng của nó tăng NĂNG- NHIỆT LƯỢNG lên? 3. Khi dùng tay đẩy đồng xu để cọ xát vào gạch thì tay hay đồng xu, vật nào sinh công? THÍ NGHIỆM KẾT QUẢ CỌ XÁT ĐỒNG XU NHÚNG ĐỒNG XU VÀO NƯỚC NÓNG
  27.     I/ NHIỆT NĂNG II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG CỦA MỘT VẬT- NHIỆT LƯỢNG Thực hiện công Truyền nhiệt (Dùng lực tác động) (Nhờ vào nguồn nhiệt khác)
  28.     I/ NHIỆT NĂNG II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG CỦA MỘT VẬT- NHIỆT LƯỢNG - Thực hiện công. - Truyền nhiệt. Thực hiện thí nghiệm đơn giản để làm tăng nhiệt năng của đồng xu bằng hình thức truyền nhiệt (học sinh tự chọn cách làm) Nhiệt độ tăng Nhiệt năng tăng Chèn thời gian 2 phút
  29.     I/ NHIỆT NĂNG II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG CỦA MỘT VẬT- NHIỆT LƯỢNG Vật nóng Truyền nhiệt Vật lạnh (Nhiệt độ cao) (Nhiệt độ thấp) Nhiệt năng giảm Nhiệt năng tăng (mất bớt) (nhận thêm) Nhiệt lượng
  30.     I/ NHIỆT NĂNG II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG CỦA MỘT VẬT- NHIỆT LƯỢNG - Thực hiện công. - Truyền nhiệt.  NhiệtNhiệt lượnglượng làlà phầngi? nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. III/ VẬN DỤNG: Trả lời câu hỏi ở đầu bài: Thả bóng, độ cao bóng giảm dần rồi dừng lại
  31.     I/ NHIỆT NĂNG Nếu nhiệt độ của vật tăng thì động năng của vật như thế nào? Nhiệt năng Động năng của của vật vật tăng vì phân tăng lên tử chuyển động càng nhanh
  32. TIẾT 30 CHỦ ĐỀ 20 NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG: II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG CỦA MỘT VẬT- NHIỆT LƯỢNG: THẢO LUẬN NHÓM Cho đồng xu vào nước nóng thì nhiệt năng đồng xu tăng lên 1. So sánh nhiệt độ ban đầu của nước và đồng xu 2.Tại sao khi đồng xu tiếp xúc với nước nóng thì nhiệt năng của nó tăng lên?
  33. TIẾT 30 CHỦ ĐỀ 20 NHIỆT NĂNG NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM I.NHIỆT NĂNG 1. So sánh nhiệt độ ban đầu của nước và đồng xu II.CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT 2.Khi hai vật tiếp xúc nhiệt độ của đồng xu và nhiệt độ của NĂNG- NHIỆT LƯỢNG nước thay đổi như thế nào? (tăng hay giảm) 3. Nhiệt năng của đồng xu và nhiệt năng của nước thay đổi như thế nào? (tăng hay giảm) BAN ĐẦU NHIỆT ĐỘ CỦA ĐỒNG XU NHIỆT ĐỘ CỦA NƯỚC NHIỆT ĐỘ CỦA ĐỒNG XU NHIỆT ĐỘ CỦA NƯỚC . KHI HAI VẬT TIẾP XÚC NHIỆT NĂNG CỦA ĐỒNG XU . NHIỆT NĂNG CỦA NƯỚC .
  34.     I/ NHIỆT NĂNG Mỗi phân tử đều có Quan sát các phân tử của một chất động năng Nhận xét Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật
  35.     I/ NHIỆT NĂNG Mỗi phân tử đều có Quan sát các phân tử của một chất động năng Nhận xét Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật
  36. TIẾT 30 CHỦ ĐỀ 20 NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG: II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG CỦA MỘT VẬT - NHIỆT LƯỢNG: Thực hiện công Truyền nhiệt (Dùng lực tác động) (Nhờ vào nguồn nhiệt khác)
  37. TIẾT 30 CHỦ ĐỀ 20 NHIỆT NĂNG NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM I.NHIỆT NĂNG II.CÁC CÁCH LÀM BAN ĐẦU NHIỆT ĐỘ CỦA ĐỒNG XU NHIỆT ĐỘ CỦA NƯỚC THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG- NHIỆT LƯỢNG TĂNG GIẢM KHI HAI NHIỆT ĐỘ CỦA ĐỒNG XU . NHIỆT ĐỘ CỦA NƯỚC . VẬT TIẾP XÚC NHIỆT NĂNG CỦA ĐỒNG XU . TĂNG NHIỆT NĂNG CỦA NƯỚC GIẢM Từ bảng kết quả, em hãy cho biết vì sao nhiệt năng đồng xu tăng ? Truyền nhiệt Sự truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau
  38. TIẾT 30 CHỦ ĐỀ 20 NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG: II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG CỦA MỘT VẬT - NHIỆT LƯỢNG: Cho đồng xu vào nước nóng thì nhiệt năng đồng xu tăng lên Truyền nhiệt THÍ NGHIỆM
  39. Đoạn phim các phân tử chuyển động