Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 3 Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế - Trường THCS Tiên Cát

pptx 19 trang thanhhien97 3680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 3 Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế - Trường THCS Tiên Cát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_9_bai_3_thuc_hanh_xac_dinh_dien_tro_cua.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 3 Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế - Trường THCS Tiên Cát

  1. TRƯỜNG THCS TIÊN CÁT V Â T L Ý 9 GD PHÚ THỌ
  2. a) Viết công thức tính điện trở b) Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn cần dùng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo? c) Muốn đo cường độ dòng địên chạy một dây dẫn cần dùng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo?
  3. M C N I1=1A U1=5V A B K A 0 V + A - + V -  K A B
  4. Mỗi nhóm học sinh: -Một dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị. -Một nguồn điện 6V có thể điều chỉnh được liên tục các giá trị hiệu điện thế từ 0-6V. -Một vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V. -Một ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,01A. -Bảy đoạn dây nối -Một công tắc .
  5. 1)Mắc sơ đồ mạch điện theo hình vẽ 2)Lần lượt đặt các giá trị hiệu điện thế khác nhau tăng dần từ 0 đến 5V vào hai đầu dây dẫn 3)Đọc và ghi cường độ dòng địên chạy qua dây dẫn ứng với mỗi hiệu điện thế vào bảng kết quả của báo cáo 4)Hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu đã chuẩn bị
  6. 1.Vẽ sơ đồ mạch điện - V A + - + K A B + -
  7. 2.Mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ M C N A B K A 0 V + A - + V - K A B
  8. 3.Lần lượt đặt các giá trị hiệu điện thế khác nhau tăng dần từ 0 đến 5V vào hai đầu dây dẫn M C N A B K A 0 V + A - + V - K A B 4 Đo và ghi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với mỗi HĐT vào bẳng kết quả của báo cáo 5.Hoàn thành báo cáo thực hành theo maauc đã chuẩn bị
  9. DÙNG MÁY CHO CÁC EM THỰC HÀNH  Georg Simon Ohm Sau khi các em thực hành xong, cả lớp cùng quan sát TN ảo, khác với thực hành vừa làm là có thể lấy chính xác trị số đo, vì không có nguyên nhân gây ra sự khác nhau như TN thật
  10. III. THÍ NGHIỆM ẢO Sau đây các em thao dõi TN ảo để minh họa cho TN các nhóm vừa làm. Xê dịch để tăng giàm HĐT M C N A B K A 0 V + A - + V - K A B
  11. Lần đo 1 và kết quả M C N I1=0,2A U1=1V A B K A 0 V + A - + V - K A B
  12. Lần đo 2 và kết quả M C N I1=0,4A U1=2V A B K A 0 V + A - + V - K A B
  13. Lần đo 3 và kết quả M C N I1=0,6A U1=3V A B K A 0 V + A - + V - K A B
  14. Lần đo 4 và kết quả M C N I1=0,8A U1=4V A B K A 0 V + A - + V - K A B
  15. Lần đo 5 và kết quả M C N I1=1A U1=5V A B K A 0 V + A - + V - K A B
  16. Ghi vào bảng kết quả trên KQĐ Hiệu điện thế Cường độ dòng điện Điện trở Lần đo (V) (A) (  ) 1 1 0,2 2 2 0,4 3 3 0,6 4 4 0,8 5 5 1
  17. Tính trị số điện trở của dây dẫn trong mỗi lần đo KQĐ Hiệu điện thế Cường độ dòng điện Điện trở Lần đo (V) (A) (  ) 1 1 0,2 5 2 2 0,4 5 3 3 0,6 5 4 4 0,8 5 5 5 1 5
  18. DẶN DÒ - Về nhà ôn tập lý thuyết và xem lại làm bài tập 1,2 trang 4-5 SBT
  19. Hãy yêu thích việc mình làm bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn