Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 39: Tổng kết chương 2: Điện từ học

ppt 25 trang phanha23b 24/03/2022 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 39: Tổng kết chương 2: Điện từ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_39_tong_ket_chuong_2_dien_tu_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 39: Tổng kết chương 2: Điện từ học

  1. Trường THCS Lê Quý Đôn Q.11
  2. Môn: VẬT LÝ 9 Bài 39 N S
  3. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC CỦNG CỐ KIẾN THỨC
  4. Bên từ Nam sang Bắc Lực điện Xác trong Có Đường thể Gây ra định Quy tắc BÀN ra Bắc vào Nam Bên CHIỀU sức từ hiện từ bằng tay TRÁI ngoải NC thử TỪ TRƯỜNG TỪ quanhtồn tại Khônggian xung Khi để tự do Có 2 từ cực Định hướng Bắc Nam địa lí cân bằng NAM Từ cực Bắc và Nam Tương tác Có từ Cùng cực ĐẨY – Khác cực HÚT CHÂM tính Hút Fe và làm quay kim NC như giống giống Ống dây có dòng điện chạy qua cực 2 từ từ 2 ĐST chiều chiều Quy tắc Phụ thuộc NẮM tay vào chiều PHẢI dòng điện
  5. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I. TỰ KIỂM TRA Câu 1: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: * Muốn biết một điểm A trong không gian có từ trường hay không ta làm như sau: * Đặt tại A một kim nam châm, nếu thấy có lực từ tác dụng lên kim . nam châm thì ở A có từ trường.
  6. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I. TỰ KIỂM TRA Câu 2: Làm thế nào để biến một thanh thép thành một nam châm vĩnh cửu : A. Dùng búa đập mạnh vào thanh thép. B. Hơ thanh thép trên ngọn lửa. C. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua. D. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòng điện xoay chiều chạy qua.
  7. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I. TỰ KIỂM TRA Câu 3: Viết đầy đủ câu sau đây: * Quy tắc tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dòng điện phát biểu như sau: * Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đi xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì o ngón tay cái choãi ra 90 chỉ chiều của lực điện từ.
  8. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I. TỰ KIỂM TRA Câu 4: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là gì? A. Đặt một thanh nam châm mạnh ở gần cuộn dây. B. Đặt một thanh nam châm điện ở trong lòng cuộn dây. C. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây lớn. D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
  9. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I. TỰ KIỂM TRA Câu 5: Viết đầy đủ câu sau đây: Khi khung dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu thì trong khung dây xuất hiện một dòng điện dòng điện cảm ứng xoay chiều . vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây bị biến thiên
  10. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I. TỰ KIỂM TRA Câu 6: Cho một thanh nam châm thẳng mà các chữ chỉ tên cực của nam châm đã bị mất, làm thế nào để xác nhận được cực Bắc của nam châm đó? * Cách 1: Treo thanh nam châm bằng sợi dây chỉ mềm ở chính giữa, để cho thanh nam châm nằm ngang. Đầu nam châm quay về hướng Bắc địa lý là cực Bắc của thanh nam châm. * Cách 2: Dùng kim nam châm thử.
  11. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I. TỰ KIỂM TRA Câu 7: a). Phát biểu quy tắc tìm chiều của đường sức từ của một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua. a). Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
  12. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I. TỰ KIỂM TRA Câu 7: b). Hãy vẽ một đường sức từ ở trong lòng cuộn dây có dòng điện chạy qua như hình 39.1
  13. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I. TỰ KIỂM TRA Câu 8: Nêu chỗ giống nhau về cấu tạo của hai loại máy phát điện xoay chiều và sự khác nhau về hoạt động của hai loại máy đó. * Giống nhau về cấu tạo: cả 2 loại máy đều có nam châm và cuộn dây. * Khác nhau về hoạt động: Loại 1: Rôto là cuộn dây Loại 2: Rôto là nam châm
  14. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I. TỰ KIỂM TRA GIỐNG NHAU: gồm 2 bé phËn chÝnh Nam ch©m Cuén d©y Cuén d©y Nam ch©m Cuén d©y Nam ch©m KHÁC NHAU quay ®øng yªn ®øng yªn quay
  15. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I. TỰ KIỂM TRA Câu 9: Nêu hai bộ phận chính của động cơ điện một chiều và giải thích vì sao khi cho dòng điện chạy qua, động cơ lại quay được.
  16. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I. TỰ KIỂM TRA Hai bộ phận Nam chính là châm nam châm tạo ra từ trường Khung và khung dây dẫn dây dẫn có dòng điện chạy qua Khung quay được, vì ta cho dòng điện một chiều vào khung dây từ trường của nam châm sẽ tác dụng lực điện từ lên khung dây làm cho khung quay.
  17. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC II. VẬN DỤNG Câu 10: Đặt một thanh - nam châm điện vuông góc I F với một dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy N qua như hình 39.2. + Xác định chiều của lực K + - điện từ tác dụng lên điểm N của dây dẫn. Lực từ F hướng từ ngoài vào trong và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.
  18. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC II. VẬN DỤNG Câu 11: Máy biến thế: a). Vì sao để vận tải điện năng đi xa người ta phải dùng máy biến thế? b). Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây sẽ giảm đi bao nhiêu lần? c) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4.400 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V. Tìm hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp. d) Máy biến thế trên là máy tăng thế hay máy hạ thế?
  19. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC II. VẬN DỤNG a). Để giảm điện năng hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây. Tóm tắt 2 n1 = 4.400 vòng b). Vì P hp tỉ lệ nghịch với U n = 120 vòng 2 mà U tăng lên 100 lần U = 220 V 1 nên giảm 1002 = 10.000 lần U2 = ? V P hp U1 n1 U1 * n2 c). Ta có: ➔ U2 = n U2 = n2 1 220 * 120 ➔ U = ➔ U2 = 6V 2 4400 d). Vì U1 > U2 nên máy này là máy hạ thế.
  20. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC II. VẬN DỤNG Câu 12: Vì Giải thích dòng điện không đổi vì sao không tạo ra từ trường biến thiên, không thể dùng số đường sức từ dòng điện không đổi xuyên qua tiết diện S để của cuộn thứ cấp chạy máy biến thế? không biến đổi nên trong cuộn này không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
  21. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC II. VẬN DỤNG Câu 13*: TrênTrườnghìnhhợp39.3a. vẽ một khung dây đặt trong từ trường. Trường*hợp Vì khinàokhungdưới đâydâytrongquaykhung quanhdâytrụckhôngPQxuất nằmhiệnngang dòng điệnmặt xoaykhungchiềusong? Hãy songgiảivớithíchđườngvì saosức. từ a). Khungnêndâysố quayđường quanhsức trụctừ xuyênPQ nằmquangang tiết diện. S của khung dây b). Khung dây quay quanh trục AB thẳng đứng. luôn không đổi, luôn bằng 0. Do đó, trong khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng. A P P Q Q N S B
  22. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC II. VẬN DỤNG * Lưu ý * * Trường hợp b thì có xuất hiện dòng điện cảm ứng. * Vì khi khung dây quay quanh trục AB thẳng đứng thì mặt khung vuông góc với đường sức từ nên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây bị biến thiên. Do đó, trong khung dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng. A N P Q S B
  23.  BÀI VỪA HỌC - Ôn lại kiến thức VỀ của chương NHÀ - Ôn lại các dạng bài tập - Chuẩn bị bài kiểm tra 15 phút
  24.  BÀI SẮP HỌC Bài 40: HIỆN TƯỢNG CẢM VỀ ỨNG ĐIỆN TỪ NHÀ - Ôn lại kiến thức “Định luật phản xạ ánh sáng” ở lớp 7 - Nghiên cứu thí nghiệm H40.1 và H40.2
  25. Bµi häc kÕt thóc t¹i ®©y! C¸m ¬n c¸c em!