Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 40: Bài tập về Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

pptx 12 trang phanha23b 24/03/2022 3860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 40: Bài tập về Hiện tượng khúc xạ ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_9_bai_40_bai_tap_ve_hien_tuong_khuc_xa.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 40: Bài tập về Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

  1. CHƯƠNG III: QUANG HỌC • Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? • Thấu kính hội tụ là gì? Thấu kính phân kì là gì? • Các bộ phận chính của mắt là những gì? • Tật cận thị là gì? Khắc phục nó như thế nào? • Kính lúp dùng để làm gì? • Phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu như thế nào? Trộn các ánh sáng màu với nhau sẽ được ánh sáng màu gì? • Tại sao các vật có màu sắc khác nhau? • Ánh sáng có những tác dụng gì, có những ứng dụng gì?
  2. Câu 1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Câu 2. Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí sang nước. Vẽ hình minh họa.
  3. Đáp án: Câu 1. Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang S N môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi K.Khí trường gọi là hiện khúc xạ ánh sáng. i Câu 2. Khi tia sáng truyền từ không i khí sang nước: r Nước + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới N’ + góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới K
  4. Câu 3. Em hãy nêu các khái niệm trong hình vẽ sau : N S i Không khí I Q P Nước r K N’
  5. BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG: Bài 40-41.1: Hình 40-41.1 SBT cho biết PQ là mặt phân cách giữa không khí và nước, I là điểm tới, SI là tia tới, IN là pháp tuyến. Cách vẽ nào biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi đi từ không khí vào nước? Giải thích cách lựa chọn đó. Hình 40-41.1
  6. Bài 40- 41.2: Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d), e) với mỗi phần 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu có nội dung đúng. a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì 2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới b) Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì 3. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới c) Khi tia sáng truyền từ nước vào 4. Góc khúc xạ cũng bằng 0, tia không khí thì không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường d) Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tói khi gặp mặt 5. Bị gãy khúc ngay tại mặt phân phân cách giữa hai môi trường thì cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Góc khúc xạ không bằng góc tới e) Khi góc tới bằng 0 thì
  7. Bài 40-41.3 Hình 40 - 41.2 mô tả một bạn học sinh nhìn qua ống thẳng thấy được hình ảnh viên sỏi ở đáy bình nước. a) Giữ nguyên vị trí của ống, nếu bạn đó dùng một que thẳng, dài xuyên qua ống thì đầu que có chạm vào viên sỏi không? Vì sao? b) Vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt trong trường hợp đó. Trả lời : a) Dùng que thẳng và dài xuyên qua ống, đầu que không chạm vào viên sỏi vì viên sỏi không nằm trên đường thẳng của que. b) Nối vị trí của viên sỏi với vị trí miệng ống tiếp xúc với mặt nước (điểm I). Nối I tới vị trí đặt mắt.
  8. Bài 40-41.5 : Trường hợp nào dưới đây tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ? A. Khi ta ngắm một bông hoa trước mắt. B. Khi ta soi gương C. Khi ta quan sát một con cá vàng đang bơi trong bể cá cảnh D. Khi ta xem chiếu bóng Bài 40-41.6 : Một tia sáng đèn pin được rọi từ không khí vào một xô nước trong. Tại đâu sẽ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng A. Trên đường truyền trong không khí B. Tại mặt phân cách giữa không khí và nước. C. Trên đường truyền trong nước D. Tại đáy xô nước
  9. Bài 40-41.8 : Một cốc thủy tinh trong, đáy phẳng, đựng nước trong, được đặt trên một tờ giấy có chữ O. Một người đặt mắt trên phương thẳng đứng, nhìn chữ O đó qua mặt nước trong cốc. Hỏi tia sáng truyền từ chữ O đến mắt đã chịu bao nhiêu lần khúc xạ? A. Một lần B. Hai lần C. Ba lần D. Bốn lần
  10. Bài 40-41.9 : Có một chiếc ca hình trụ, bằng nhựa không trong suốt. Gọi ABCD là một mặt cắt thẳng đứng của chiếc ca (hình 40 – 41.3). Một người đặt mắt theo phương BD, nhìn vào trong ca, vừa vặn không thấy được đáy ca. Đổ nước vào trong ca người đó sẽ thấy gì? A. Người ấy vẫn không nhìn thấy đáy ca B. Người ấy vẫn nhìn thấy một phần của đáy ca C. Người ấy nhìn thấy toàn bộ đáy ca D. Tồi tệ hơn, người ấy còn không nhìn thấy cả một phần dưới của thành bên AB. M A D B C
  11. Bài 40-41.10 : Có một tia sáng chiếu từ không khí xiên góc vào mặt nước thì: A. Góc khúc xạ sẽ lớn hơn góc tới B. Góc khúc xạ sẽ bằng góc tới C. Góc khúc xạ sẽ nhỏ hơn góc tới D. Cả 3 trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra Bài 40-41.11 : Một tia sáng phát ra từ một bóng đèn trong một bể cá cảnh, chiếu lên trên, xiên góc vào mặt nước và ló ra ngoài không khí thì: A. Góc khúc xạ sẽ lớn hơn góc tới B. Góc khúc xạ sẽ bằng góc tới C. Góc khúc xạ sẽ nhỏ hơn góc tới D. Cả 3 trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra
  12. Bài 40- 41.15 : Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng? a) Một tia sáng chiếu chếch từ 1. Góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp không khí vào mặt một chất trong tuyến qua điểm tới suốt. Tia sáng đó bị gãy khúc 2. Góc tới luôn luôn lớn hơn góc b) Tia khúc xạ và tia tới luôn luôn khúc xạ cùng nằm trong mặt phẳng tới. Mặt phẳng tới là 3. Mặt phẳng tạo bởi tia pháp tuyến của mặt phân cách qua điểm tới c) Góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến qua điểm tới ; còn góc khúc xạ là 4. Ngay tại bề mặt, khi bắt đầu truyền vào chât trong suốt đó. Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng d) Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì