Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 50: Kính lúp

ppt 24 trang phanha23b 24/03/2022 2860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 50: Kính lúp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_50_kinh_lup.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 50: Kính lúp

  1. Website:
  2. Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. Hãy dựng ảnh của vật khi f > d. Nhận xét đặc điểm của ảnh.  Khi d OA (f > d)
  3. I. KÍNH LÚP LÀ GÌ? Quan sát và nhận xét kính lúp là thấu kính gì? Thấu kính Vành đỡ kính Cán kính
  4. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước nhỏ. Mỗi kính lúp có một số bội giác, kí hiệu là G và được ghi bằng các con số như: 2x; 3x; 5x; Kính lúp có số bội giác càng lớn khi quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn. - Hệ thức giữa số bội giác G và tiêu cự f (đo bằng xentimet) của một kính lúp là: 25 G = f
  5. C1. Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng dài hay càng ngắn ? C2 Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ là bao nhiêu ? 25 25 Ta có : G = = 1,5 f = 16,7(cm) f 1,5 Kết luận : Là thấu kính hội tụ, có f ngắn. Kính lúp Dùng để quan sát vật nhỏ. G cho biết ảnh thu được khi dùng kính gấp bội lần so với khi không dùng kính.
  6. Hoạt động nhóm (3 phút) - Tính tiêu cự của từng kính lúp và điền vào bảng kết quả. Báo cáo kết quả hoạt động nhóm Số bội giác (G) 1,5x 2x 3x Tiêu cự (f) 16,7cm 12,5cm 8,33cm Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng ngắn Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5X. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp là 16,7cm
  7. Anh ơi! Sao em dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ mà chẳng thấy cái gì hết thếSử này dụng ! Emkính đã lúp sử như dụng thế kính nào lúpcho đúngđúng cáchhả anh? chưa? Giúp em với !
  8. II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP Vẽ ảnh của một vật qua kính lúp. B’ B A’ F A O F’ Kết luận: Khi quan sát một vật qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó. Tìm hiểu trả lời câu hỏi C3; C4.
  9. III. VẬN DỤNG C5. Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp. Đọc chữ nhỏ Xâu kim
  10. Ví dụ dùng kính lúp
  11. Dùng kính lúp quan sát cấu tạo của động vật, thực vật
  12. Dấu vân tay qua thấu kính
  13. Một số loại kính lúp Kính lúp trong phòng thí nghiệm Kính lúp bán trên thị trường Kính lúp để bàn Kính lúp đeo mắt
  14. Hệ thống kính lúp dùng trong y học Dùng kính hiển vi để nghiên cứu khoa học
  15. Bài tập 1. Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. - Kính lúp là thấu kính (1) hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát (2) .các vật nhỏ -Vật cần quan sát phải đặt (3) trong khoảng tiêu cự của kính để cho một (4) ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó. -Dùng kính lúp có số bội giác (5) .càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh (6) .càng lớn
  16. Bài tập 2. Số bội giác của kính lúp là 17x. Tiêu cự của kính lúp là bao nhiêu? Muốn phóng đại vật lên 17 lần ta phải đặt vật trong khoảng nào? Giải Tiêu cự của kính lúp là: 25 25 25 G = f = = = 1,47cm f G 17 Vậy: Phải đặt vật trong khoảng 1,47 cm
  17. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 T1 H2 Ấ3 U4 K5 6Í N7 H8 2 S1 Ố2 B3 Ộ4 5I G6 7I AÙ8 C9 3 Ả1 N2 H3 Ả4 O5 4 V1 Ậ2 T3 N4 H5 Ỏ6 5 L1 Ớ2 N3 H4 Ơ5 N6 6 T1 2I EÂ3 U4 C5 Ự6 7 P1 H2 Ư3 Ơ4 N5 G6 Từ còn thiếu trong câu sau là gì? ĐâyKích là thước một dụngđại ảnh lượng củacụ làm vậtvật bằng khilý cho quan vật biết liệusát độ quatrong lớn kính củasuốt lúp ảnh được như khi giới thếquan nàohạn sát sobởi 2 “Sử dụngMắt tia Kínhnhìn tới đến lúpthấyĐại quang dùng lượnggì của tâm để kí vật đểquan hiệu vẽ khi ảnh sát làquan của f những của vật sát quathấu vậtđối kính kính? tượngqua lúp thì kính tianào? này lúp? cho tia ló ? mặt tiếpcầu tụcvới hoặc truyền kíchvật một quathẳngthước mặt kính theo cầuthật .lúp. vàcủa củamột vật? tia mặt tới.” phẳng.
  18. Hướng dẫn học ở nhà Bài tập 50.5 Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 8cm. a. Dựng ảnh của vật qua kính không cần đúng tỉ lệ. b. Ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo? c. Ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần? Hướng dẫn: + Dùng 2 trong 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ để dựng ảnh. + Dựa vào ảnh vừa dựng được để nêu tính chất ảnh. + Sử dụng kiến thức hình học về các cặp tam giác đồng dạng để so sánh chiều cao của ảnh với vật.
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà các em học kỹ bài cũ. - Làm các bài tập 50.1 – 50.5 SBT - Xem trước các bài tập ở bài 51 để tiết sau giải bài tập.
  20. Cách quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay Bước 1. Một tay cầm kính. Bước 2. Đặt mặt kính sát mẫu vật, mắt nhìn thẳng vào kính. Bước 3. Di chuyển kính đến khi nhìn rõ vật.
  21. Số bội giác là tỉ số giữa góc trông đối với ảnh tạo bởi kính và góc trông đối với vật được đặt tại Cc khi không dùng kính. B’ B I G = o 0 A’ F’ ACC O F 25 G = B f o ACC