Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Chương 3: Quang học - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

ppt 27 trang phanha23b 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Chương 3: Quang học - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_chuong_3_quang_hoc_bai_40_hien_tuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Chương 3: Quang học - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

  1. MỘT SỐ LƯU Ý TRONG TIẾT HỌC TRỰC TUYẾN * HỌC SINH ➢Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ trước khi giờ học bắt đầu ➢Tham gia đầy đủ các bài học theo lịch; đăng nhập sớm trước khi buổi học bắt đầu. ➢Tên đăng nhập là họ, tên đầy đủ của học sinh kèm lớp. Ví dụ: nguyễn văn An - 6A ➢Chức năng micro của từng học sinh luôn ở chế độ tắt, bật camera. Không viết, vẽ, chia sẻ bất cứ nội dung gì trên màn hình khi không có sự cho phép của giáo viên. ➢Ngồi học ngay ngắn và tập trung như khi học trên lớp, trang phục lịch sự. ➢Không bật các thiết bị, chương trình khác trên máy tính, điện thoại hoặc làm việc riêng (chat,nói chuyện ) trong khi học. * PHỤ HUYNH ➢Hướng dẫn và hỗ trợ con đọc tài liệu và thực hiện các hoạt động trước buổi học theo yêu cầu của đã thông báo trước ➢Nếu Phụ huynh tham gia học cùng con, xin vui lòng ngồi ở vị trí phù hợp và giữ yên lặng trong suốt buổi học, không để hình ảnh xuất hiện trên màn hình khi Giáo viên bật camera của Học sinh
  2. CHƯƠNG III: QUANG HỌC • Hiện tượng khúc xạ là gì? • Thấu kính hội tụ là gì? Thấu kính phân kì là gì? • Các bộ phận chính của mắt là những gì? • Tật cận thị là gì? Khắc phục nó như thế nào? • Kính lúp dùng để làm gì? • Phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu như thế nào? Trộn các ánh sáng màu với nhau sẽ được ánh sáng màu gì? • Tại sao các vật có màu sắc khác nhau? • Ánh sáng có những tác dụng gì, có những ứng dụng gì?
  3. Tại sao khi nhúng trong nước, ta thấy chiếc đũa bị gãy khúc ? 3
  4. Bài 40
  5. BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 1. Quan sát
  6. BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Quan sát hình bên và nêu nhận xét về Mặt phân cách đường truyền tia sáng: S a)Từ S đến I ( trong không khí ). Không N khí ➔ đường thẳng. b)Từ I đến K ( trong nước ). ➔ đường thẳng. P I Q c)Từ S đến mặt phân cách rồi đến K. Nước ➔ đường gãy khúc (gãy khúc tại I) N’ K
  7. BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG S Tia sáng truyền từ không khí Không N sang nước (tức là truyền từ khí môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác) thì bị gãy khúc tại mặt P I Q phân cách giữa hai môi Nước trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. N’ K
  8. BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 1. Quan sát 2. Kết luận Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 3. Một vài khái niệm
  9. - I là điểm tới S - SI là tia tới. - IK là tia khúc xạ. N - Đường NN’ vuông góc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới. i - là góc tới, ký hiệu i . S I N P I Q - K I N' là góc khúc xạ, ký hiệu r. - Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới. r K S N N’ i P I Q r N’ K
  10. BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí sang nước
  11. N 0 20 10 10 20 30 30 40 40 50 50 60 60 70 70 80 I 80 P 90 90 Q 80 80 70 70 60 60 50 50 40 40 30 30 20 20 10 0 10 11 N’
  12. BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng II. Sự khúc xạ của tia Tia khúc So sánh xạ có sáng khi truyền từ không Góc Góc góc khúc nằm khí sang nước Lần khúc tới xạ và góc trong mặt xạ - Góc khúc xạ nhỏ hơn tới phẳng tới góc tới không? - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới 1 300 200 Góc khúc xạ nhỏ Có hơn góc 0 2 40 300 tới
  13. S N - Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ i là mặt phẳng tới. P I Q r N’ K
  14. BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Hiện tượng khúc xạ C3: Hãy thể hiện kết luận trên bằng hình ánh sáng vẽ. II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không S N khí sang nước i I Q - Góc khúc xạ nhỏ hơn P góc tới - Tia khúc xạ nằm trong r mặt phẳng tới N’ K
  15. BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Hiện tượng khúc xạ C4: Kết luận trên có còn đúng trong ánh sáng trường hợp tia sáng truyền từ nước II. Sự khúc xạ của tia sang không khí hay không? Đề xuất sáng khi truyền từ không một phương án thí nghiệm để kiểm tra khí sang nước dự đoán đó III. Sự khúc xạ của tia Phương án: Đặt nguồn sáng trong sáng khi truyền từ nước nước, ở đáy bình, hoặc chiếu tia sáng sang không khí. qua đáy bình vào nước rồi sang 1. Dự đoán không khí. Tiến hành thí nghiệm như trường hợp ánh sáng truyền từ không 2. Thí nghiệm mô phỏng khí sang nước
  16. N 0 20 10 10 20 30 30 40 40 50 50 60 60 70 70 80 I 80 P 90 90 Q 80 80 70 70 60 60 50 50 40 40 30 30 20 20 10 0 10 N’ 16
  17. N 0 20 10 10 20 30 30 40 40 50 50 60 60 70 70 80 I 80 P 90 90 Q 80 80 70 70 60 60 50 50 40 40 30 30 20 20 10 0 10 N’ 17
  18. BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí sang nước III. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí. 1. Dự đoán 2. Thí nghiệm mô phỏng 3. Kết luận - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
  19. BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng III. Sự khúc xạ của tia 1. Quan sát sáng khi truyền từ nước 2. Kết luận sang không khí. Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong 1. Dự đoán suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy 2. Thí nghiệm mô phỏng khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 3. Kết luận 3. Một vài khái niệm - Góc khúc xạ lớn hơn - I là điểm tới, S N góc tới - SI là tia tới. - Tia khúc xạ nằm trong - IK là tia khúc xạ. i mặt phẳng tới Không khí I Q - Đường NN’: pháp tuyến. P - SIN = i: góc tới, Nước - KIN = r: góc khúc xạ N’ K II. Sự khúc xạ của tia sáng khi r truyền từ không khí sang nước - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
  20. 1) Cách vẽ nào biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ của tia sáng khi đi từ không khí (Kk) vào nước ? S N S N K k K k P I Q P I Q Nước TiếcTiếc quá quá !! Nước HoanEmEm chọn chọnhô. . sai sai. ! rồi.rồi A B K N’ K Đúng rồi . . ! N’ S N S N K k K k P I Q P I Q Nước Nước C K N’ DD N’ K
  21. Tia nào sau đây là tia khúc xạ của tia tới SI? Vì sao? S N D a) Tia IA? b) Tia IB? c) Tia IC? d) Tia ID? P Không khí I Q Nước Tia chọn là tia IB vì khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ C nhỏ hơn góc tới N’ B A
  22. Tại sao khi nhúng trong nước, ta thấy chiếc đũa bị gãy khúc ? 22
  23. C7: Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ÁNH SÁNG -Tia tới gặp mặt phân cách -Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường giữa hai môi trường bị gãy bị hắt trở lại môi trường khúc và tiếp tục truyền trong suốt cũ. vào môi trường trong suốt thứ hai. - Góc phản xạ bằng góc -Góc khúc xạ không bằng tới. góc tới.
  24. Do các khí thải của con người , (như các khí NO, NO2 CO, CO2 ) các khí này bao bọc trái đất chúng ngăn cản sự khúc xạ ánh sáng chiếu từ mặt trời và phản xạ phần lớn các tia nhiệt trở lại trái đất làm trái đất nóng lên.
  25. Tại các đô thị lớn sử dụng nhiều kính xây dựng gây bức xạ nhiệt cho con người, ngoài ra ánh sáng chiếu qua kính càng nhiều gây chói dẫn đến căng thẳng mệt mỏi cho con người
  26. Để hạn chế các tác hại trên ta cần: - Hạn chế khí thải ra môi trường - Có biện pháp che chắn nắng hiệu quả khi nắng gay gắt - Mở cửa nhà thông thoáng để có gió thổi làm giảm nhiệt độ trong nhà 26
  27. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ➢ Học thuộc bài cũ trong vở ghi và phần ghi nhớ SGK. ➢ Làm bài 40-41.1 đến 40-41.5 và 40-41.5 / sách bài tập vật lí. ➢ Đọc trước bài thấu kính hội tụ (quan sát hình ảnh thí nghiệm SGK và thông tin sách giáo khoa tìm hiểu khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ).