Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Chương II: Điện từ học - Bài 21: Nam châm vĩnh cửu

pptx 35 trang phanha23b 24/03/2022 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Chương II: Điện từ học - Bài 21: Nam châm vĩnh cửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_9_chuong_ii_dien_tu_hoc_bai_21_nam_cham.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Chương II: Điện từ học - Bài 21: Nam châm vĩnh cửu

  1. Quan sát nhanh, trả lời gọn Tàu siêu tốc Máy chụp cộng hưởng từ Bộ đồ chơi nam châm La bàn
  2. • Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng • TừNamtrườngchâmtồn tạiđiệnở đâu?cóLàmđặcthếđiểmnào đểgì nhậnđiện cảmbiếtứng?từ trường? Biểu diễn từ trường • bằngMáygiốnghìnhphátvàvẽđiệnnhưkhácxoaythế nào?namchiều cóchâmcấu tạovĩnhvà • Lựchoạtcửu?độngđiện từnhưdothếtừnào?trường tác dụng lên • dòngVì saođiệnở haichạyđầuquamỗidâyđườngdẫn thẳngdây tảicó đặcđiện điểmphải đặtgì ?máy biến thế? 3
  3. BÀI 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU 4
  4. I. Từ tính của nam châm 1. Thí nghiệm: Hoạt động nhóm đôi (1 phút) Hãy đề xuất phương án để phát hiện một thanh kim loại có phải là nam châm hay không? 5
  5. I. Từ tính của nam châm 1. Thí nghiệm: Nam châm có thể hút các vật liệu nào sau đây? a. Đồng f. Thép b. Nhôm h. Nhựa c. Côban i. Bạc d. Niken k. Gađôlini e. Chì l. Sắt 6
  6. Ni Co Fe Hút sắt, thép, niken, coban, gađôlini N S Cu Al Không hút đồng, nhôm, hợp kim Inox 7
  7. -Hãy xác định các hướng Đông- Tây- Nam- Bắc địa lí trong lớp học. - Các trạng thái tự do của nam châm.
  8. - Nêu dự đoán, khi nam châm ở trạng thái tự do kim nằm dọc theo hướng nào? - Làm thế nào để kiểm tra dự đoán trên. . Đặt kim nam châm ở trạng thái tự do + Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào? + Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu nữa không. Làm lại thí nghiệm hai lần và cho nhận xét. Hình 21.1
  9. Dựa vào thông tin sách giáo khoa (sgk) phần ô vuông trang 59, nêu cách phân biệt giữa cực Bắc và cực Nam? 10
  10. Ni Dựa vào cách sơn màu, ký hiệu từ cựcCo Fe Hút sắt, thép, niken, coban, gađôlini N (North): cực Bắc N S S (South): cực Nam Cu Al Không hút đồng, nhôm, hợp kim Inox 11
  11. Kim nam châm (Nam châm thử) Nam châm thẳng N S Nam châm hình chữ U(Nam châm hình móng ngựa)
  12. II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM 1.Thí nghiệm: 14
  13. ĐƯA HAI THANH NAM CHÂM LẠI GẦN NHAU (Thời gian thực hiện: 5’) Thí nghiệm Các trường hợp Hiện tượng xảy ra Hai nam châm đẩy nhau 1. Đưa hai từ cực S N cùng tên của hai nam châm lại gần N nhau. S Hai nam châm đẩy nhau Hai nam châm hút nhau 2. Đưa 2 từ cực S N khác tên của hai nam châm lại gần N nhau. S Hai nam châm hút nhau 15
  14. 2. KẾT LUẬN Khi đưa hai nam châm lại gần nhau thì: + Các từ cực cùng tên đẩy nhau. + Các từ cực khác tên hút nhau. 16
  15. BíTổĐặcquyếtXungđiểmChinàocủalà nhàxeđãnàyphátlàmlàminh,chodùcủaxehình Trungcó chuyểnQuốc thếđộngkỉ V. Ôngtheođãhướngchế ra nhânxenàochỉthìtrênnamhình. xenhâncủa trênTổ xeXungcũngChi luônchỉ tayluônvềchỉhướnghướngNam.Nam? 17
  16. Khi đi trên biển, trong rừng, trên sa mạc để xác định phương hướng chúng ta dùng vật gì? Chúng ta phải dùng la bàn 90 E 0 N S 180 W 270 20
  17. 1.La Bàn có cấu tạo như thế nào? 2.Bộ phận nào của La Bàn có tác dụng chỉ hướng? Giải thích. 21
  18. • BỘ SƯU TẬP LA BÀN 22
  19. Người đàn ông 6 năm đi bộ hút đinh, giúp người thành phố 'né' đinh tặc Đúng 5 giờ 30, bất kể trời mưa, anh Nguyễn Văn Phong (42 tuổi) vẫn cầm cây gậy nam châm do anh tự chế đi bộ khắp các con đường ở quận 12 TP.HCM để hút đinh, giúp người đi đường không bị thủng lốp xe, tránh được những tai nạn nguy hiểm.
  20. A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9
  21. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học bài • Làm bài tập bài 21.1->21.6 sách bài tập. • Đọc trước nội dung bài 22. 26
  22. Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm? a. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm b. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm c. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa 2 kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc – Nam thì đó là thanh nam châm d. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về 1 cực của Trái đất thì đó là nam châm
  23. Khi một nam châm thẳng bị gãy thành hai nửa. Nhận định nào dưới đây là đúng? a. Mỗi nửa tạo thành nam châm mới chỉ có một từ cực ở một đầu b. Hai nửa đều mất hết từ tính c. Mỗi nửa thành một nam châm mới có cả hai cực cùng tên ở hai đầu d. Mỗi nửa thành một nam châm mới có hai cực từ khác tên ở 2 đầu
  24. Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất? a. Phần giữa của thanh b. Chỉ có từ cực Bắc c. Cả hai từ cực d. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau
  25. Vật nào sau đây bị nam châm hút? a. Đồng b. Nhôm c. Niken d. Bạc
  26. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nam châm? a. Cả 3 phát biểu đều đúng b. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt c. Nam châm nào cũng có hai cực: cực dương và cực âm d. Khi bẻ gãy nam châm, ta có thể tách 2 cực ra khỏi nhau
  27. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về tương tác giữa 2 nam châm? a. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau. Điều này chỉ có thể xảy ra khi chúng ở gần nhau b. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. Điều này chỉ có thể xảy ra khi chúng ở gần nhau c. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau d. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau
  28. Trong các vật sau đây, vật nào có sử dụng nam châm vĩnh cửu? a. La bàn điện b. La bàn c. Chuông điện
  29. Từ tính của Tương tác nam châm giữa hai nam châm Hút sắt, thép, Kim nam châm vật liệu từ. ở trạng thái tự Hai từ cực cùng Hai từ cực do luôn định tên đặt gần khác tên đặt hướng Bắc- nhau thì đẩy gần nhau thì Nam nhau hút nhau