Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Chương III: Quang học - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

ppt 16 trang thanhhien97 4970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Chương III: Quang học - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_chuong_iii_quang_hoc_bai_40_hien_tuon.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Chương III: Quang học - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ • Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. • Khi nào thì ta nhìn thấy vật? Trả lời
  2. Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Các em làm thí nghiệm sau: Đặt mắt nhìn dọc theo một chiếc đũa thẳng từ đầu trên (hình 40.1a), ta không nhìn thấy đầu dưới của đũa. Giữ nguyên vị trí đặt mắt, đổ nước vào bát (hình 40.1b), liệu có nhìn thấy đầu dưới của đũa hay không? Vậy trong môi trường trong suốt nhưng không đồng tính, ánh sáng truyền đi như thế nào?
  3. Chương III: QUANG HỌC
  4. Thứ bảy, 23.01.2010 Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Quan sát hình 40.2 và nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng: a) Từ S đến I (trong không khí). b) Từ I đến K (trong nước). c) Từ S đến mặt phân cách rồi đến K.
  5. Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Quan sát hình 40.2 và nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng: a) Tia sáng từ S → I: đường thẳng. b) I → K: đường thẳng. c) S → mặt phân cách → K: bị gãy khúc tại I. Hiện tượng ánh sáng truyền từ không khí sang nước có tuân theo định luật truyền thẳng của ánh sáng không? Hiện tượng các em vừa quan sát được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
  6. Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG * Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác và bị  gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
  7. Bài 40: HIHIỆỆNN TƯTƯỢỢNGNG KHKHÚÚCC XXẠẠ ÁÁNHNH SSÁÁNGNG Một vài khái niệm SI: tia tới IK: tia khúc xạ NN’: pháp tuyến : góc tới, ký hiệu: i S N : góc khúc xạ, ký hiệu: r i Mặt phẳng chứa SI và NN’ P I Q là mặt phẳng tới. r K N’
  8. Bài 40: HIHIỆỆNN TƯTƯỢỢNGNG KHKHÚÚCC XXẠẠ ÁÁNHNH SSÁÁNGNG Bố trí thí nghiệm như hình 40.2 C1 Tia khúc xạ có nằm trong mặt phẳng tới không? Concept Góc tới và góc khúc xạ, góc nào lớn hơn? C2 Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra xem những nhận xét trên có còn đúng khi thay đổi góc tới hay không.
  9. Bài 40: HIHIỆỆNN TƯTƯỢỢNGNG KHKHÚÚCC XXẠẠ ÁÁNHNH SSÁÁNGNG Kết luận: * Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì: -Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. -Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Concept S N i P I Q r K N’
  10. Thứ bảy, 23.01.2010 Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ Kết luận trên có còn đúng trong trường hợp tia sáng truyền từ nước sang không khí hay không?
  11. Thứ bảy, 23.01.2010 Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ Thí nghiệm Kết luận: * Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì: -Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. -Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
  12. Bài 40: HIHIỆỆNN TƯTƯỢỢNGNG KHKHÚÚCC XXẠẠ ÁÁNHNH SSÁÁNGNG III. VẬN DỤNG C7 Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng. Hiện tượng phản xạ ánh sáng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Concept -Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai -Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị hắt trở lại môi trường trong suốt bị gãy khúc môi trường trong suốt cũ. tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. -Góc phản xạ bằng góc tới. -Góc khúc xạ không bằng góc tới.
  13. Bài 40: HIHIỆỆNN TƯTƯỢỢNGNG KHKHÚÚCC XXẠẠ ÁÁNHNH SSÁÁNGNG III. VẬN DỤNG C8 Giải thích hiện tượng nêu ra ở phần mở bài. - Khi chưa có nước trong bát, ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ta không nhìn thấy đầuConceptdưới của đũa vì bị đầu trên che khuất (đầu dưới, đầu trên của đũa và mắt nằm trên cùng một đường thẳng).
  14. Bài 40: HIHIỆỆNN TƯTƯỢỢNGNG KHKHÚÚCC XXẠẠ ÁÁNHNH SSÁÁNGNG III. VẬN DỤNG C8 Giải thích hiện tượng nêu ra ở phần mở bài. - Khi đổ nước vào bát, do hiện tượng khúc xạ ánh sáng, ánh sáng truyền từ đầu dưới của đũa Conceptkhúc xạ trong nước (theo đường gấp khúc) truyền đến được mắt ta nên mắt ta có thể nhìn thấy đầu dưới của đũa.
  15. VỀ NHÀ Học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị kiểm tra 15’ Vẽ tia khúc xạ trong trường hợp tia sáng truyền từ không khí sang nước Chúc các em học tập tiến bộ Dẹp dụng cụ thí nghiệm, máy