Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Chuyên đề vật lý 9: Bài tập vận dụng định luật Ôm - Lê Thị Lâm

pptx 38 trang phanha23b 24/03/2022 6020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Chuyên đề vật lý 9: Bài tập vận dụng định luật Ôm - Lê Thị Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_9_chuyen_de_vat_ly_9_bai_tap_van_dung_d.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Chuyên đề vật lý 9: Bài tập vận dụng định luật Ôm - Lê Thị Lâm

  1. Giáo viên: Lê Thị Lâm Lớp: 9A Trường: THCS Đông Thái
  2. NỘI DUNG TIẾT CHUYÊN ĐỀ: 1.Ôn lại phần lí thuyết. 2.Vận dụng làm các bài tập.
  3. Luật chơi: - Các đội sẽ có những mảnh ghép về các sơ đồ mạch điện và các công thức liên quan tới các mạch điện . - Nhiệm vụ của các nhóm là phải sắp xếp các công thức vào đúng sơ đồ mạch điện. - Thời gian chơi: 3 phút. - Đội chiến thắng là đội hoàn thành phần chơi nhanh nhất và đúng nhất.
  4. Sơ đồ mạch điện Công thức Sơ đồ A: U 7. I1 = I2 =I3 = I 6. 1= 1 + 1 + 1 RRRRtd 12 3 U R I1 R1 3. 1 = 1 R1 R2 R3 4. = U R I2 R2 2 2 Sơ đồ B: U 13.I = I1 + I2 + I3 R1 5.U = U1 = U2 =U3 R2 9.Rtđ = R1 + R2 + R3 R3 10.U = U1 + U2 + U3
  5. Sơ đồ mạch điện Công thức Sơ đồ A: U • I1 = I2 =I3 = I • U = U1 + U2 + U3 • Rtđ = R1 + R2 + R3 R1 R2 R3 Sơ đồ B: • I = I + I I U 1 2+ 3 • U = U1 = U2 =U3 1 1 1 1 • = + + R1 Rtd R1 R2 R3 R2 R3
  6. II.Bài tập: Cho điện trở R1 = R2 = R3 = 30Ω. a) Có mấy cách mắc cả 3 điện trở này thành một mạch điện? Vẽ sơ đồ cách mắc đó? b) Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch trên?
  7. Yêu cầu thực hiện nhiệm vụ: • HS làm việc theo các bước sau: - Lần 1: làm việc cá nhân ( trong 3 phút) - Lần 2: làm việc nhóm ( trong 4 phút) • Các nhóm đổi bảng nhóm cho nhau để kiểm tra, đánh giá bài của nhóm bạn. Chúng ta sẽ có 3 lượt kiểm tra, mỗi 1 lượt có thời gian là 1 phút. . • Hãy nhận xét bài của nhóm bạn bằng cách : Nếu bạn nào đồng ý với cách làm của nhóm bạn thì dán 1 hình tròn vào bảng nhóm. Nếu không đồng ý thì không dán hình tròn. • Sau 3 lượt kiểm tra các nhóm sẽ dán bài của nhóm lên bảng.
  8. II.Bài tập: 03:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:0002:1101:1100:11 Cho điện trở R1 = R2 = R3 = 30Ω. a) Có mấy cách mắc cả 3 điện trở này thành một mạch điện? Vẽ sơ đồ cách mắc đó? b) Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch trên? Xin mời các bạn thực hiện
  9. II.Bài tập: Cho điện trở R1 = R2 = R3 = 30Ω. a) Có mấy cách mắc cả 3 điện trở này thành một mạch điện? Vẽ sơ đồ cách mắc đó? b) Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch trên? Mời các bạn trong nhóm xây dựng sản phẩm của nhóm mình
  10. Sơ đồ trao đổi của các nhóm lần 1 : 01:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:11 Bàn GV Nhóm 4 Nhóm 1 Nhóm 3 Nhóm 2
  11. Sơ đồ trao đổi của các nhóm lần 2 : 01:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:11 Bàn GV Nhóm 4 Nhóm 1 Nhóm 3 Nhóm 2
  12. Sơ đồ trao đổi của các nhóm lần 3 : 01:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:11 Bàn GV Nhóm 4 Nhóm 1 Nhóm 3 Nhóm 2
  13. Đáp án: có 4 cách mắc Cách 1: Cách 3: R2 R1 R R R1 2 3 R3 R1 nt R2 nt R3 R1 nt (R2 // R3) R R Rtd = R1 + R2 + R3 2 3 30.30 R23 = = = 15 (Ω) = 30 + 30 + 30 = 90 (Ω) R2+R3 30+30 Rtd = R1 + R23 = 30 +15 = 45 (Ω) Cách 2: R1 Cách 4: R1 R2 R2 R3 R3 R1 // R2 // R3 (R1 nt R2 ) // R3 1 1 1 1 R = R + R = 30 +30 = 60 (Ω) = + + = 1 12 1 2 R R R R 10 R R 60.30 td 1 2 3 R = 12 3 = = 20 (Ω) td R +R 60+30 Rtd = 10 (Ω) 12 3
  14. Hỏi thêm: 1. Trong các sơ đồ mạch điện đã vẽ, điện trở tương đương của mạch nào có giá trị lớn nhất, mạch nào có giá trị nhỏ nhất? 2. Nếu có n điện trở giống hệt nhau có điện trở r mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của mạch là bao nhiêu? 3. Nếu có n điện trở giống hệt nhau có điện trở r mắc song song thì điện trở tương đương của mạch là bao nhiêu?
  15. Về nhà hãy nghiên cứu thêm 4. Cho điện trở R1 = R2 = R3 = R4 = r. a) Có mấy cách mắc cả 4 điện trở này thành một mạch điện? Vẽ sơ đồ cách mắc đó? b) Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch trên?
  16. Lưu ý: - Biết vận dụng linh hoạt công thức định luật Ôm, các công thức của đoạn mạch nối tiếp, song song để giải bài tập.
  17. Sơ đồ xây dựng nhóm mới : 01:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:11 Bàn GV Nhóm Nhóm màu xanh màu trắng Nhóm Nhóm màu đỏ màu vàng
  18. Luật chơi: -GV sẽ đưa ra 3 clip tình huống. -HS các nhóm sẽ có 2 phút để thảo luận và trả lời. - Nhóm nào có câu trả lời trước sẽ bấm chuông trả lời. -Nhóm trả lời đúng được nhiều tình huống nhất sẽ là nhóm chiến thắng. -Phần thưởng của nhóm chiến thắng là sự tán dương của các nhóm khác và các thầy cô giáo.
  19. Tình huống 1 01:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:0000:11 • Xem clip sau : Khi tan giờ học bạn đi cuối cùng phải tắt từng công tắc đèn ( quạt vẫn chạy) rồi tắt từng công tắc quạt sau đó ra về. • ? Vậy hệ thống đèn và quạt trong phòng học được mắc với nhau theo dạng sơ đồ mạch điện nào mà khi tắt đèn điện thì quạt vẫn chạy?
  20. Đáp án: Hệ thống đèn điện và quạt trong phòng học được mắc song song với nhau.
  21. Tình huống 2 01:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:0000:11 Xem clip sau : Có 3 bóng điện giống hệt nhau trong đó có 1 bóng bị hỏng. Vậy phải làm như thế nào để trong 1 lần thử kiểm tra có thể phát hiện ra bóng điện bị hỏng?
  22. Đáp án Cách thực hiện : -Mắc 3 bóng đèn điện song song với nhau vào nguồn điện và cho dòng điện chạy qua 3 bóng đèn điện. -Bóng đèn điện nào không sáng là bóng bị hỏng.
  23. Tình huống 3 01:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:0000:11 Xem clip sau : có 1 bóng đèn điện sáng bình thường với hiệu điện thế 110V. Nếu đem bóng điện này lắp vào nguồn điện 220V thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ? Tại sao lại như vậy ?
  24. Đáp án -Nếu mắc bóng đèn điện đó vào nguồn điện 220V thì bóng đèn điện sẽ bị nổ. -Nguyên nhân: vì hiệu điện thế nguồn điện lớn hơn so với hiệu điện thể cho phép của đèn điện (110V)
  25. Trò chơi: Rung chuông vàng Luật chơi: ✓ GV chiếu lần lượt 8 câu hỏi. ✓ HS có 30 giây suy nghĩ cho mỗi câu hỏi. ✓ Hết thời gian suy nghĩ, HS giơ đáp án của mình. ✓ HS nào trả lời đúng sẽ được quyền tham gia chơi ở câu hỏi tiếp theo. ✓ HS nào trả lời sai sẽ dừng cuộc chơi. ✓ Những bạn trả lời đúng tất cả các câu hỏi sẽ được thưởng điểm 10 (hệ số 1)
  26. 30292827262524232221201918171615141312100908070605040302010011 Câu 1: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Mối quan hệ giữa hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn như sau: U R U1 U2 A. 1 = 1 C. = U2 R2 R1 R2 B. U R D. Cả A và C đúng 1 = 2 U2 R1
  27. 30292827262524232221201918171615141312100908070605040302010011 Câu 2: Người ta chọn một số điện trở loại 2 và 4 để ghép nối tiếp thành đoạn mạch có điện trở tổng cộng 16. Trong các phương án sau đây, phương án nào là sai? A. Chỉ dùng 8 điện trở loại 2. B. Chỉ dùng 4 điện trở loại 4. C. Dùng 1 điện trở 4 và 6 điện trở 2. D. Dùng 2 điện trở 4 và 2 điện trở 2.
  28. 30292827262524232221201918171615141312100908070605040302010011 Câu 3: Hai điện trở R1= 5 và R2=10 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 4A. Thông tin nào sau đây là sai? A. Điện trở tương đương của cả mạch là 15. B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8A. C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60V. D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là 20V.
  29. 30292827262524232221201918171615141312100908070605040302010011 Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp? A. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng nhỏ. B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn. C. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau. D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó.
  30. 30292827262524232221201918171615141312100908070605040302010011 Câu 5: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp, gọi I là cường độ dòng điện trong mạch. U1 và U2 lần lượt là hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, hệ thức nào sau đây là đúng? 푈 U R A. I = B. 1 = 1 푅1 + R2 U2 R2 C. U1 = I.R1 D. Các P/Á trên đều đúng.
  31. 30292827262524232221201918171615141312100908070605040302010011 Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện qua một dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó? A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. B. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. C. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. D. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
  32. 30292827262524232221201918171615141312100908070605040302010011 Câu 7: Điện trở R1= 10 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1= 6V. Điện trở R2= 5 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2= 4V. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là: A. 10V. B. 12V. C. 9V. D.8V
  33. 30292827262524232221201918171615141312100908070605040302010011 Câu 8: Điện trở R1= 30 chịu được dòng điện lớn nhất là 2A và điện trở R2= 10 chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây? A. 40V. B. 70V. C.80V. D. 120V
  34. *Hướng dẫn về nhà: -Làm các bài tập 11.1; 11.2; 11.3; 11.4 trong SBT trang 32, chuẩn bị cho tiết học sau.