Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Nguyễn Thị Hà
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Nguyễn Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_9_nguyen_thi_ha.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Nguyễn Thị Hà
- Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hà
- KIỂM TRA BÀI CŨ Hai học sinh lên bảng vẽ ảnh của vật AB (AB = h) tạo bởi thấu kính hội tụ trong hai trường hợp sau : B B . . . . A / F 0 F F A 0 F/ d d f 1 f2 Học sinh dưới lớp quan sát và nhận xét : + Khoảng cách d so với tiêu cự f ? + Ảnh của vật AB trong hai trường hợp trên. - Ảnh ảo hay thật ? - Chiều của ảnh so với vật ? - Độ lớn của ảnh so với vật ?
- QuanKínhsátlúpvàdùngnhậnđểxétlàmkínhgì?lúp là thấu kính gì? - Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêuThấucự kínhngắn. - Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước nhỏ. - VànhMỗi đỡkính kính lúp có một số bội giác, kí hiệu là G và được ghi bằng các con số như: 2x; 3x; 5x; Cán kính KínhKínhlúplúplà mộtdùngthấuđể kínhquanhộisáttụ cáccó tiêuvậtcựcóngắnkích. thước nhỏ.
- Kính lúp có số bội giác càng lớn khi quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn. Hoaït ñoäng nhoùm: (2 phuùt) - Hệ thức giữa số bội giác G và tiêu cự f (đo bằng -Quan saùt vaät qua 2 kính luùp coù soá boäi giaùc khaùc nhau. (chuù yù xenximet) của một kính lúp là: ñaët kính luùp caùch vaät nhöõng khoaûng baèng nhau) 25 G= -Saép xeáp caùc kính luùp theo thöù töï cho aûnh töøf nhoû ñeán lôùn. - Nhaän xeùt veá ñoä lôùn cuûa aûnh qua hai kính luùp?
- Hoaït ñoäng nhoùm: (3 phuùt) -Tính tieâu cöï cuûa töøng kính luùp vaø ñieàn vaøo baûng keát quaû. -Traû lôøi C1, C2.
- Báo cáo kết quả hoạt động nhóm Số bội giác (G) 1,5X 2X 3X Tiêu cự (f) 16,7cm 12,5cm 8,33cm Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng ngắn Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5X. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp là 16,7cm
- SửEmAnh dụngđã ơi! sử Sao dụngkính em dùng lúpkính kính như lúp lúp đúng thế để quan sát vậtcách nhỏ màchưa? chẳng thấy cái nào chogì đúng hết thế hả này anh? ! Giúp em với !
- 1. VÏ ¶nh cña mét vËt qua kÝnh lóp: B’ B O A’ F A F’ *Kết luận: Khi quan sát một vật qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
- Ví dụ dïng kÝnh lóp
- Ví dụ dïng kÝnh lóp
- Ví dụ dïng kÝnh lóp
- Dïng kÝnh lóp quan s¸t phÇn cÊu t¹o cña ®éng vËt, thc vËt
- DÊu v©n tay qua kÝnh lóp
- VẬN DỤNG Bài tập 1 : Trong các kính lúp dưới đây kính lúp nào có tiêu cự ngắn nhất ? A B C D E F
- BÀI TẬP2 2.Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: -Kính lúp là thấu kính (1) hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát (2) các vật nhỏ. -Vật cần quan sát phải đặt (3) trong khoảng tiêu cự của kính để cho một (4) ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó. -Dùng kính lúp có số bội giác (5) càng lớn .để quan sát thì ta thấy ảnh (6) càng lớn .
- BÀI TẬP 3 3. Số bội giác của kính lúp là 17x. Tiêu cự của kính lúp là bao nhiêu ? Muốn phóng đại vật lên 17 lần ta phải đặt vật trong khoảng nào ? Giải Tiêu cự của kính lúp là: 25 25 25 G = f = = = 1,47cm f G 17 Vậy: Phải đặt vật trong khoảng 1,47 cm
- TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 T1 H2 Ấ3 U4 K5 6Í N7 H8 2 S1 Ố2 B3 Ộ4 5I G6 7I AÙ8 C9 3 Ả1 N2 H3 Ả4 O5 4 V1 Ậ2 T3 N4 H5 Ỏ6 5 L1 Ớ2 N3 H4 Ơ5 N6 6 T1 2I EÂ3 U4 C5 Ự6 7 P1 H2 Ư3 Ơ4 N5 G6 Từ còn thiếu trong câu sau là gì? KíchĐây làthước một đạidụngảnh lượng của cụ vậtlàm vật khi bằng lý quancho vật biết sát liệu độqua trong lớn kính củasuốt lúp ảnh được như khi thế giới Mắt“SửKính nhìndụng lúptiathấyĐại tới dùng lượngđếngì của quang để kí vậtquan hiệutâm khi đểsát làquan vẽ f những ảnhcủa sát của thấu vậtđốivật kính? qua tượngqua kính kính lúpnào? lúp?thì tia ? hạnnày bởi cho 2nào mặttia lóquanso cầutiếp với tụcsáthoặc kích truyền vật một thước qua thẳng mặt kính thậttheo cầu lúp. của và. mộtcủavật? tia mặt tới. ”phẳng.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Về nhà các em học kỹ bài cũ. -Làm các bài tập 50.1 – 50.5 SBT -Xem trước các bài tập ở bài 51 để tiết sau giải bài tập.
- Hướng dẫn học ở nhà Bài tập 50.5 Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 8cm. a. Dựng ảnh của vật qua kính không cần đúng tỉ lệ. b. Ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo? c. Ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần? Hướng dẫn: ● Dùng 2 trong 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ để dựng ảnh. ●Dựa vào ảnh vừa dựng được để nêu tính chất ảnh. ●Sử dụng kiến thức hình học về các cặp tam giác đồng dạng để so sánh chiều cao của ảnh với vật.