Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 21: Tổng kết chương I: Điện học

ppt 21 trang phanha23b 24/03/2022 4330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 21: Tổng kết chương I: Điện học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_21_tong_ket_chuong_i_dien_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 21: Tổng kết chương I: Điện học

  1. TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC V Ậ T L Ý 9 GD
  2. Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC I. Kiến thức cần nhớ: II. Vận dụng:
  3. Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC I. Kiến Thức cần nhớ: 1. Phát biểu và viết công thức của định luật Ôm. + Định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. U + Công thức: I = R
  4. Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC I. Kiến Thức cần nhớ: 2. Tính chất của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp và song song. Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song I = I1 = I2 I = I1 + I2 U = U + U 1 2 U = U1 = U2 R = R + R 1 1 1 1 2 =+ RRR12 l 3. Công thức điện trở: R = ρ S
  5. Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC I. Kiến Thức cần nhớ: 4. Công thức công suất điện: U2 P = U.I = I2.R = R 5. Công thức điện năng - công của dòng điện: U2 A = P.t = U.I.t = I2.R.t = .t R 6. Hệ thức định luật Jun – Lenxo: Q = I2.R.t (Q tính bằng Jun) Q = 0, 24.I2.R.t (Q tính bằng Calo)
  6. Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC I. Kiến Thức cần nhớ II. VẬN DỤNG * Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất 1. Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa thì cường độ dòng điện chạy qua nó có giá trị nào dưới đây : A. 0,6A. B. 0,8A . C. 1A. D. Một giá trị khác các giá trị trên.
  7. Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC I. Kiến Thức cần nhớ II. VẬN DỤNG * Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất 2. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó. Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi tính thương số U cho mỗi dây dẫn ? I A. Thương số này có giá trị như nhau đối với các dây dẫn. B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn. C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ. D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.
  8. Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC I. Kiến Thức cần nhớ II. VẬN DỤNG * Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất 3. Điện trở R1=30  chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2=10 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây? A.80V, vì điện trở tương đương của mạch là 40 và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A B. 70V, vì điện trở R1 chịu được hiệu điện thế lớn nhất 60V, điện trở R2 chịu được 10V. C.120V, vì điện trở tương đương của mạch là 40  và chịu được dòng điện có cường độ tổng cộng là 3A. D. 40V, vì điện trở tương đương của mạch là 40  và chịu được dòng điện có cường độ 1A.
  9. Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC I. Kiến Thức cần nhớ II. VẬN DỤNG * Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất 4. Có thể mắc song song điện trở R1=30  và R2=10 vào hiệu điện thế nào dưới đây ? A. 10V. B. 22,5V. C. 60V. D. 15V.
  10. Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC I. Kiến Thức cần nhớ II. VẬN DỤNG * Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng 5.nh Mấộtt dây dẫn đồng chất, chiều dài l , tiết diện S có điện trở là 12  được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều dài . Điện trở của dây dẫn mới này có trị số: 2 A. 6 B. 2 C. 12 D. 3
  11. . Bài tập 6 Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua chúng có cường độ I=0,3A. Nếu mắc song song hai điện trở này cũng vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện mạch chính có cường độ I’=1,6A Cho biết Giải Unt = 12 (V) Điện trở tương đương của mạch khi mắc nối tiếp R1 I = 0,3 nt và R2 là: (A) Uss = 12 R = R + R U 12 tđ 1 2 = nt = = 40(Ω ) ➔ R + R = 40 (V) I 0, 1 2 nt (1) Iss = 1,6 3 (A) Điện trở tương đương của mạch khi mắc song song R và R là: Tính 1 2 R1= ? R1 . R2 Uss 12 R = ? R = = 2 tđ I = = 7,5 Ω R1+ R2 ss 1,6 R . R = 7,5 . (R + ➔ 1 2 1 = 7,5.40 = 300(Ω) ➔ R1. R2 = 300 (2) R2) R = 10 (  ) và R = 30 (  ) Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được: 1 2 R1= 30 (  ) và R2 = 10 (  )
  12. Bài tập 7: Cho hai bóng đèn là Đ1 có ghi 6V-4,5W và Đ2có ghi 3V- 1,5W. a) Có thể mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế U=9V để chúng sáng bình thường được không? Vì sao? b) Mắc hai bóng đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U =9V như sơ đồ ở bên dưới. Phải điều chỉnh biến trở có giá trị là bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường? + _ U Đ Đ1 X 2 X Rx
  13. Bài tập 7 Bài giải • Tóm tắt: a)Cường độ dòng điện định • Đ (6V-4,5W) 1 mức của mỗi đèn • Đ2(3V-1,5W) • U=9V a) Đèn sáng bình P2 1,5 thường? I 2 = = = 0,5(A) U 2 3 b) Rx? Vì I1 ≠ I2 => Nên không thể mắc nối tiếp hai đèn trên để chúng sáng bình thường
  14. _ + b) U Đ Đ1 X 2 I X 2 I1 Ib
  15. Bài tập 8.a) Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn ? b) Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V-1000W khi ấm hoạt động bình thường. c) Dây điện trở của ấm điện trên đây làm bằng nicrom dài 2m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diện của dây điện trở này. Biết -6 Cho biết nicrom = 1,1.10 ( Ω. m) U= 220 (V) Giải P= 1000 (W) l = 2 (m) a) Những dụng cụ đốt nóng bằng điện là dựa = 1,1.10-6( .m trên tác dụng nhiệt của dòng điện.Để nhiệt = 3,14 lượng tỏa ra trên dây dẫn càng lớn thì dây phải Tính có điện trở càng lớn,tức là điện trở suất lớn.Vì R = ? (  ) vậy, Bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng S = ? (mm2) d = ? (mm) bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn.
  16. Bài tập 8 b) Khi hoạt động bình thường điện trở của ấm điện là: U2 U2 2202 Ta có : P = ➔ R = = ➔ R P 1000 R = 48,4 ( Ω) c) Dây điện trở của ấm điện trên đây làm bằng nicrom dài 2m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diện của dây điện trở này. Biết Ni -6 crom = 1,1.10 ( .m) Tiết diện dây điện trở của ấm điện là: l l 2 Ta có: R = ➔ S = = 1,1.10-6 S R 48,4 ➔ S = 0,045.10-6 (m2) = 0,045 (mm2) Đường kính tiết diện của dây điện trở là: 2 2 d 2 4S Ta có : S = . r = ➔ d = 4 4 . 0,045 d2 = 0,057 (mm2) ➔ d 0,023 (mm) 3,14
  17. 9. Một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu 250C . Hiệu suất của quá trình đun là 85%. a) Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. b) Mỗi ngày đun sôi 4l nước bằng bếp điện trên đây với cùng điều kiện đã cho, thì trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này ? Cho rằng giá điện là 1300 đồng mỗi kWh. c) Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu ?
  18. Cho biết U = 220 (V) P = 1000 (W) Tính Qích V1= 2(l) ➔ m= 2 (kg) 0 0 t1= 25 C ; t2= 100 C H= 85(%) = 0,85 Ta có: Q = m.c(t – t ) c = 4200 (J/kg.K) ích 2 1 V2 = 2V1 = 4(l) t = 30 (ngày) Q Qích Tính a) t = ? (s) Khi biết H thì tp = b) T’ = ? (đồng) H c) P’ = ? (W) Qtp t’ = ? (s) Thời gian t đun sôi nước t = P
  19. Cho biết U = 220 (V) Nhiệt lượng có ích Qích cần cung cấp để đun sôi 2l 0 P = 1000 (W) nước có nhiệt độ ban đầu là 25 C: V1= 2(l) ➔ m= 2 (kg) 0 0 t1= 25 C ; t2= 100 C H= 85(%) = 0,85 Ta có: Qích = m.c(t2 – t1) = 2.4200 (100 - 25) c = 4200 (J/kg.K) =>Qích = 630000 (J) V2 = 2V1 = 4(l) Ta có: Q = m.c(t – t ) ích 2 1 Qích Hiệu suất của bếp: H = t = 30 (ngày) Q Tính a) t = ? (s) tp b) T’ = ? (đồng) c) P’ = ? (W) Nhiệt lượng toàn phần Qtp mà dòng điện tỏa ra trên t’ = ? (s) điện trở để đun sôi ấm nước trong thời gian t. Q ích 630000 Ta có: Qtp = A = P.t = = H 0,85 = 741176,5 (J) Thời gian đun sôi nước là : Qtp 741176,5 t = = t 741 (s) 12,35(phút) P 1000
  20. @ Ôn lại lý thuyết . @ Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra. @ Làm bài tập 18, 19, 20 (SGK Tr 56) : Ôn tập CHƯƠNG III: ĐIỆN TỪ HỌC