Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 22, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu - Nguyễn Thị Ngọc Hiếu

ppt 27 trang phanha23b 24/03/2022 5080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 22, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu - Nguyễn Thị Ngọc Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_22_bai_21_nam_cham_vinh_cuu_nguy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 22, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu - Nguyễn Thị Ngọc Hiếu

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LỘC HƯNG Mụn Vật Lý 9 GV: NGUYỄN THỊ NGỌC HIẾU
  2. Năm 1820 nhà bác học ơ-xtét ng- ời Đan Mạch phát kiến về sự liên hệ giữa điện và từ, (mà hàng nghìn năm về trớc con ngời vẫn coi là hai hiện tợng tách biệt, không liên hệ gì với nhau). Sự liên hệ giữa điện và từ, là cơ sở cho sự ra đời của động cơ điện. Giải phóng sức lao động cho con ngời.
  3. Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam. Đặc điểm của xe này là dù xe có chuyển động theo hớng nào thì hình nhân đặt trên xe cũng chỉ tay về hớng Nam. Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hớng Nam ?
  4. TiếtTiết 2222 Bàibài 2121 Nam châm vĩnh cửu I. Từ tính của nam châm 1. Thí nghiệm C1 Hãy đề xuất và thực hiện một thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không?
  5. Tiết 22 Bài 21 I. Từ tính của nam châm 1. Thí nghiệm C Làm thớ nghiệm theo nhúm, 2 Đặt kim nam châm trên thảo luận trả lời C2. giá thẳng đứng nh mô tả trên hình 21.1 a/ Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hớng nào? b/ Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hớng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hớng nh lúc đầu nữa không? Làm lại thí nghiệm hai lần và cho nhận xét .
  6. Tiết 22 bài 21 I. Từ tính của nam châm 1. Thí nghiệm Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng nh mô tả trên hình 21.1 C2 a/ Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hớng Bắc – Nam địa lý Bắc b/ Xoay cho kim nam châm lệch khỏib/ hXoayớng vừacho kimxác namđịnh,châmbuônglệch taykhỏi. Khi hđãớngđứngvừacânxácbằngđịnh,trở buônglại, kimtaynam. Khichâmđã đứngcòncânchỉbằnghớngtrởnhlại, lúckimđầu namnữa không?châm vẫn chỉ hớng nh Nam lúc đầu . Qua thí nghệm trên em rút ra đợc kết luận gì ?
  7. TiếtBài 22 – Bài21 21 I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM 1- Thớ nghiệm 2- Kết luận *Bình thờng, kim (hoặc thanh) nam châm tự do khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hớng Nam - Bắc. Một cực của nam châm (còn gọi là từ cực) luôn chỉ hớng Bắc (đợc gọi là cực Bắc), còn cực kia luôn chỉ hớng Nam (đợc gọi là cực Nam) Nam N S Bắc N S S
  8. TiếtBài 22 – Bài21 21 I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM * Kớ hiệu cỏc từ cực của nam chõm Màu đậm là cực Bắc (N) Màu nhạt là cực Nam (S) S N S N N S N S S N S
  9. TiếtBài 22 – Bài21 21 I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM Nam châm hút đợc các kim loại nh sắt, thép, niken, côban (vật liệu từ). Hầu nh không hút các kim loại nh nhôm, đồng và các kim loại không thuộc vật liệu từ. Cỏc dạng nam chõm N S N S S
  10. TiếtBài 22 – Bài21 21 I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM II- TƯƠNG TÁC GiỮA HAI NAM CHÂM 1- Thớ nghiệm Hỳt nhau C3
  11. Tiết 22 – Bài 21 I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM II- TƯƠNG TÁC GiỮA HAI NAM CHÂM 1- Thớ nghiệm C4 Đẩy nhau Qua2- thớKết nghiệm luận trờn em rỳt ra được kết luận gỡ ? Khi đặt hai nam chõm gần nhau, cỏc từ cực cựng tờn đẩy nhau, cỏc từ cực khỏc tờn hỳt nhau.
  12. Tiết 22 - Bài 21 Qua đây em hãy cho biết có mấy cách để nhận biết cỏc từ cực của một nam châm? +Căn cứ vào màu sơn (đỏ hoặc xanh) + Căn cứ vào kí hiệu bằng chữ viết ( N hoặc S). + Căn cứ vào sự định hớng của nam châm. + Căn cứ vào sự tơng tác giữa hai nam châm.
  13. Tiết 22 Bài 21 * Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hớng Bắc gọi là cực Bắc(N), còn cực luôn chỉ hớng Nam gọi là cực Nam(S) * Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
  14. Tiết 22 - Bài 21 III- VẬN DỤNG C5 Theo em có thể giải thích thế nào hiện tợng hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hớng Nam ? Có thể cánh tay của hình nhân đặt trên xe là một nam châm vĩnh cửu mà phần ngón tay là cực từ nam của nam châm và hình nhân này đợc đặt trên một trục và quay độc lập so với xe.
  15. Bài 21 III- VẬN DỤNG C5 C6 Ngời ta dùng la bàn để xác định hớng LaBắc,bàn Nam.gồm Tìm hiểuhai cấubộ tạophận của lachính bàn. làHãykim chonam biết châmbộ phậnvà nàomặt củasố la .bàn có tác dụng chỉ hớng. Giải thích. Biết rằng Bộmặtphận số của lacó bàntác códụng thể quaychỉ độch ớnglập là kimvới kimnam namchâm châm
  16. Giải thích 00
  17. Tiết 23 Bài 21 Xác định tên từ cực của các nam châm thờng dùng C 7 trong phòng thí nghiệm Nam Bắc Kim nam châm ( Nam châm thử) Nam Bắc Nam châm thẳng Bắc Nam Nam châm chữ U
  18. Một số hình ảnh về nam châm sử dụng trong kỹ thuật
  19. Tiết 23 Bài 21 C Xác định tên từ cực của thanh nam châm trên 8 hình 21.5 S N S N
  20. Bài tập 1. Có một thanh nam châm thẳng bị gãy tại chính giữa của thanh, hỏi lúc này một nửa của thanh nam châm sẽ nh thế nào? A Chỉ còn từ cực Bắc B Chỉ còn từ cực Nam C. Vẫn có hai từ cực, từ cực Nam và từ cực Bắc D. Còn một trong hai từ cực HoanTiếc quỏ ! hụEm chọn ! Đỳng sai rồi ! CốCố rồi gắnggắng ! lầnlần sausau !!
  21. Bài tập 2 Quan sát hai thanh nam châm trên hình vẽ. Giải thích tại sao Khi đặtthanh hai nam từ cực châm cùng 2 lại tên lơ lửng gần trên nhau thanh thì namchúng châm đẩy 1? nhau 2 1
  22. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc phần “Cú thể em chưa biết”/ SGK- trang 60. - Làm bài tập 21.1→ 21.6/ SBT- trang 26. - Xem trước bài “TÁC DỤNG TỪ CỦA DềNG ĐiỆN – TỪ TRƯỜNG”