Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 23, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu - Trần Minh Huệ

ppt 23 trang phanha23b 24/03/2022 5300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 23, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu - Trần Minh Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_23_bai_21_nam_cham_vinh_cuu_tran.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 23, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu - Trần Minh Huệ

  1. Giỏo viờn: Trần Minh Huệ Trường: THCS Lạc Long Lớp : 9A
  2. Năm 1820 nhà bác học ơ-xtét người Đan Mạch phát kiến về sự liên hệ giữa điện và từ (mà hàng nghìn năm về trước con người vẫn coi là hai hiện tượng tách biệt, không liên hệ gì với nhau), là cơ sở cho sự ra đời của động cơ điện giải phóng sức lao động cho con người. Với những ý nghĩa quan trọng đó cụ, trò chúng ta sẽ nghiên cứu điện và từ qua chƯơng II. Điện từ học
  3. chƯơng II: ĐIệN Từ HọC •Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu? •Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận biết từ trường? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào? •Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì ? •Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng? •Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào? •Vì sao ở hai đầu mỗi đường dây tải điện phải đặt máy biến thế?
  4. VẬT LÍ 9 chƯơng II: ĐIệN Từ HọC Tiết 23. Bài 21. NAM CHÂM VĨNH CỬU Lạc Long, ngày 13 tháng 11 năm 2019
  5. Ở Trung Quốc thế kỉ V Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam. Đặc điểm của xe này là dù xe có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân trên xe cũng chỉ tay về hướng Nam. Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam?
  6. Tiết 23. Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I. Từ tính của nam châm: 1. Thí nghiệm: C1: Nhớ lại kiến thức về từ tính của nam châm ở lớp 5 và lớp 7, em hãy đề xuất và thực hiện một phương án thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không? Đặt thanh kim loại lại gần vụn sắt, thộp. Nếu thanh Em hóy nhắc lại kiến kim loại đú hút vụn sắt, thộp thức về từ tính của thì đó là nam châm. nam châm mà em đó học ở lớp 5 và lớp 7?
  7. ? Có phải mọi kim loại đều bị nam châm hút không? Muốn trả lời câu hỏi này em làm thí nghiệm như thế nào ? Đặt thanh nam châm lại gần các mẫu kim loại. Quan sát hiện tượng.
  8. C2: Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như hình 21.1 + Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào? +Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu nữa không? Làm lại thí nghiệm hai lần và cho nhận xét? Trả lời C2: + Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng Nam - Bắc địa lí. + Khi đã đứng cân bằng trở lại, nam châm vẫn chỉ hướng Nam - Bắc như cũ.
  9. Tiết 23. Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I. Từ tính của nam châm: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: - Bỡnh thường kim nam chõm hay thanh nam chõm tự do khi đó đứng cõn bằng luụn chỉ hướng Nam - Bắc. Một cực của nam chõm (cũn gọi là từ cực) luụn chỉ hướng Bắc được gọi là cực Bắc, cực kia luụng chỉ hướng Nam được gọi là cực Nam. - Người ta sơn các màu khác nhau để phân biệt các từ cực của nam châm. Nhiều khi trên nam châm có ghi chữ N (tiếng Anh viết là North) chỉ từ cực Bắc, chữ S (tiếng Anh viết là South) chỉ từ cực Nam. Cực Bắc Cực Nam (N) (S) - Ngoài sắt, thộp nam chõm cũn hỳt được cụ ban, niken cỏc kim loại này là những vật liệu từ. Nam chõm hầu như khụng hỳt đồng, bạc, nhụm và cỏc kim loại khụng thuộc vật liệu từ
  10. Trên hình vẽ là ảnh chụp một số nam châm vĩnh cửu (thường gọi là nam châm) được dùng trong phòng thí nghiệm và đời sống. Nam châm chữ U Nam châm thẳng Kim nam châm Em hãy phân biệt các cực của nam châm hiện có trong phòng thí nghiệm?
  11. Trong sách giáo khoa quy ước : Đối với các hình nam châm, đầu có màu ghi nhạt ứng với cực Nam (S), đầu có màu đậm ứng với cực Bắc (N) Cực Bắc Cực Nam
  12. Tiết 23. Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I. Từ tính của nam châm: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II. Tương tỏc giữa hai nam châm: Hình 21.3 1. Thí nghiệm: Hình 21.3 sgk C3: Đặt từ cực của hai nam châm lại gần nhau (Hình 21.3 ). Quan sát hiện tượng và cho nhận xét. C4: Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đặt lại gần nhau. Có hiện tượng gì xảy ra với các nam châm?
  13. Bài 21: Nam châm vĩnh cửu Tiết 23. Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I. Từ tính của nam châm: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II. Tương tỏc giữa hai nam châm: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: - Khi đưa từ cực của hai nam chõm lại gần nhau thỡ + Chỳng hỳt nhau nếu cỏc cực khỏc tờn + Chỳng đẩy nhau nếu cỏc cực cựng tờn.
  14. Tiết 23. Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I. Từ tính của nam châm: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II. Tương tỏc giữa hai nam châm: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: III. Vận dụng: C5: Theo em, có thể giải thích thế nào hiện tượng hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam? Trả lời C5: Có thể nhà phát minh người Trung Quốc - ụng Tổ Xung Chi đã lắp trên xe một thanh nam châm.
  15. III. Vận dụng C6: Người ta dùng la bàn để xác định hướng Bắc, Nam. Tìm hiểu cấu tạo của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng. Giải thích? Biết rằng mặt số của la bàn có thể quay độc lập với kim nam châm. Trả lời C6: Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Bởi vì tại mọi vị trí trên Trái Đất (trừ hai cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc
  16. III. Vận dụng C8: Xác định tên các từ cực của thanh nam châm trên hình 21.5. S N Hình 21.5
  17. III. Vận dụng Bài tập 1: Quan sát hai thanh nam châm trên hình vẽ. Giải thích tại sao thanh nam châm 2 lại lơ lửng trên thanh nam châm 1? Đáp án : Thanh nam châm 2 không rơi mà lơ lửng, vì hai cực 2 để gần nhau của hai nam châm có cùng tên, nên đẩy nhau. 1
  18. III. Vận dụng Bài tập 2: Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất ? A. Phần giữa của thanh. B. Chỉ có từ cực Bắc. C. Cả hai từ cực. D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.
  19. III. Vận dụng Bài tập 3. Nếu có một thanh nam châm thẳng bị gãy tại chính giữa của thanh, hỏi lúc này một nửa của thanh nam châm sẽ như thế nào? a. Chỉ còn từ cực Bắc b. Chỉ còn từ cực Nam c. Còn một trong hai từ cực d. Vẫn có hai từ cực Nam và từ cực Bắc
  20. HOẠT ĐỘNG TèM TềI, MỞ RỘNG: Có thể em chƯa biết Vào năm 1600, nhà vật lí người Anh W. Ghin-bớt, đã đặt ra giả thuyết trái đất là một nam châm khổng lồ. Để kiểm tra giả thuyết của mình, W. Ghin-bớt đã làm một quả cầu lớn bằng sắt nhiễm từ, gọi là “ Trái Đất tí hon” và đặt các cực từ của nó ở các địa cực. Đặt la bàn lại gần trái đất tí hon ông thấy trừ hai từ cực, còn ở mọi điểm trên quả cầu, kim la bàn đều chỉ hướng Nam –Bắc. Hiện nay vẫn chưa có sự giải thích chi tiết và thoả đáng về nguồn gốc từ tính của trái đất.
  21. HOẠT ĐỘNG TèM TềI, MỞ RỘNG: Bài tập . Trên hình vẽ mô tả tính chất từ Từ cực Nam Cực Bắc địa lí của Trái Đất. Các từ cực và các cực địa lí của Trấi Đất có trùng nhau không? Hỏi từ cực nằm gần cực Bắc địa lí là từ cực gì?