Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 24, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu

pptx 16 trang phanha23b 4520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 24, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_24_bai_21_nam_cham_vinh_cuu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 24, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu

  1. Tiết 24 BÀI 21: NAM CHÂM VĨNH CỮU
  2. C2: Đặt kim nam châm trên giá TrảthẳnglờiđứngC2như: hình 21.1 +Khi+ Khi đã đứngđứngcâncânbằng,bằng,kim kim nam châm nằm dọc theo hướngnam châmNamnằmBắcdọc địatheolíhướng. +Khinào? đã đứng cân bằng trở lại, nam châm vẫn chỉ hướng +Xoay cho kim nam châm lệch Namkhỏi hướng-Bắc vừanhưxáccũđịnh,. buơng tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm cịn chỉ hướng như lúc đầu nữa khơng? Làm lại thí nghiệm hai lần và cho nhận xét?
  3. 2. Kết luận: NgườiBình thường,ta sơn cáckim màu(hoặckhácthanh)nhaunamđểchâmphântự biệtdo, khicácđãtừ cựcđứngcủacânnambằngchâmluơn. Nhiềuchỉ hướngkhi trênNamthanh- Bắc.namMột châmcực củacĩ nam châm (cịn gọi là từ cực) luơn chỉ hướng Bắc (được gọi ghilà cựcchữBắcN),(tiếngcịn cựcAnhkia luơnlà North)chỉ hướngchỉNamcực (đượcBắc, gọichữlàS (tiếngcực NamAnh). là South) chỉ cực Nam. Ngồi sắt, thép, nam châm cịn hút được Niken, cơban, gađơlini . . . Các kim loại này là những vật liệu từ. Nam châm hầu như khơng hút đồng, nhơm và các kim loại khơng thuộc vật liệu từ.
  4. II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM 1. Thí nghiệm: C3: Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau. Quan sát hiện tượng và nhận xét: Nhận xét: cực Bắc của thanh nam châm nhỏ bị hút về phía cực Nam của thanh nam châm lớn.
  5. C4: Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau. Cĩ hiện tượng gì xảy ra với các nam châm? Nhận xét: Các cực cùng tên của hai nam châm đẩy nhau.
  6. 2. Kết luận: Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các từ cực khác tên, đẩy nhau nếu các từ cực cùng tên. Câu hỏi: Qua nội dung của hai phần, chúng ta cĩ mấy cách để nhận biết các cực của nam châm? Trả lời: + Căn cứ vào màu sơn. + Căn cứ vào kí hiệu bằng chữ viết (N hoặc S). + Căn cứ vào sự định hướng của nam châm. + Căn cứ vào sự tương tác giữa hai nam châm.
  7. Một số ứng dụng của nam châm vĩnh cửu: Loa điện La bàn Động cơ điện Bĩp, ví
  8. C6: Người ta dùng la bàn để xác định hướng Bắc, Nam. Tìm hiểu cấu tạo của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn cĩ tác dụng chỉ hướng. Giải thích. Biết rằng mặt số của la bàn cĩ thể quay độc lập với kim nam châm. Trả lời: Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Bởi vì tại mọi vị trí trên Trái Đất (trừ hai cực) kim nam châm luơn chỉ hướng Nam-Bắc Cấu tạo của la bàn - Kim nam châm : là bộ phận chỉ hướng. - Mặt số của la bàn
  9. C7: Hãy xác định tên từ cực của các nam châm thường dùng trong phịng thí nghiệm (nam châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam châm) Hướng dẫn: - Đầu nào của nam châm cĩ ghi chữ N là cực Bắc. Đầu cĩ ghi chữ S là cực Nam. - Đối với các nam châm khơng ghi chữ, chỉ cĩ màu sơn: Đầu nào của nam châm sơn màu đỏ là cực Bắc, đầu sơn màu xanh là cực Nam.
  10. C8: Hãy xác định tên các từ cực của nam châm trên hình. N S N S A B
  11. Ghi nhớ : * Nam châm nào cũng cĩ 2 từ cực. Khi để tự do, cực luơn chỉ về hướng Bắc gọi là cực Bắc, cịn cực luơn chỉ về hướng Nam gọi là cực Nam * Khi đặt 2 nam châm lại gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
  12. Một nam châm vĩnh cửu cĩ đặc tính nào dưới đây? A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ. B. Khi bị nung nĩng lên thì cĩ thể hút các vụn sắt. C. Cĩ thể hút các vật bằng sắt. D. Một đầu cĩ thể hút, cịn đầu kia thì đẩy các vụn sắt. Đáp án
  13. Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy thành hai nửa. Nhận định nào dưới đây là đúng? A. Mỗi nửa tạo thành nam châm mới chỉ cĩ một từ cực ở một đầu B. Hai nữa đều mất hết từ tính. C. Mỗi nửa thành một nam châm mới cĩ hai cực cùng tên ở hai đầu. D. Mỗi nửa thành một nam châm mới cĩ hai cực từ khác tên ở hai đầu. Đáp án
  14. Hướng dẫn về nhà. * Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 60. * Làm các bài tập trong SBT. * Tiếp tục tìm hiểu về ứng dụng của nam châm vĩnh cửu trong cuộc sống hàng ngày. - Chuẩn bị cho bài sau, bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA ĐÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG.