Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 28, Bài 27: Lực điện từ

ppt 32 trang phanha23b 24/03/2022 2750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 28, Bài 27: Lực điện từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_28_bai_27_luc_dien_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 28, Bài 27: Lực điện từ

  1. ? Nam châm cĩ những ứng dụng nào trong thực tế. Nam châm được ứng dụng rộng rãi trong thực tế như: được dùng để chế tạo loa điện, rơle điện từ, chuơng báo động và nhiều thiết bị tự động khác. Trong y học các bác sĩ sử dụng nam châm lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt bệnh nhân.
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ ? Hãy nêu thí nghiệm chứng tỏ dịng điện cĩ tác dụng từ?
  3. Tiết 28 - Bài 27
  4. I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CĨ DỊNG ĐIỆN 1. Thí nghiệm. Đóng cơng tắc K. Quan sát xem hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây dẫn AB
  5. + - K + - A 0 1 2 3 4 A B
  6. ? Qua thí nghiệm trên ta rút ra được kết luận gì? 2. Kết luận - Từ trường tác dụng của lên dây dẫn cĩ dịng điện. - Lực này gọi là lực điện từ II. CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ. QUY TẮC BÀN TAY TRÁI: 1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào: a. Thí nghiệm.
  7. + - K + - A 0 1 2 3 4 A B
  8. + - K - + A 0 1 2 3 4 A B
  9. - + K - + A 0 1 2 3 4 A B
  10. b. Kết luận: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào chiều dịng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ. 2. Quy tắc bàn tay trái Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngĩn tay giữa hướng theo chiều dịng điện thì ngĩn tay cái chỗi ra 900 chỉ chiều lực điện từ.
  11. - + K - + A 0 1 2 3 4 A B
  12. III. VẬN DỤNG C3. Xác định chiều dịng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong H27.3
  13. A F B Trong đoạn dây AB, dịng điện cĩ chiều đi từ B đến A
  14. Xác định chiều đường sức từ của nam châm trên hình 27.4
  15. A F B Đường sức từ của nam châm cĩ chiều đi từ dưới lên.
  16. C4. Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua trong hình 27.5a, b, c. Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi trường hợp cĩ tác dụng gì đối với khung dây?
  17. Hình a: Cặp lực từ F1 F2 tác dụng lên AB và CD làm cho khung dây quay theo chiều kim đồng hồ .
  18. Hình b: Cặp lực từ F1, F2 tác dụng lên AB và CD khơng cĩ tác dụng làm khung quay .
  19. Hình c: Cặp lực từ F1 F2 tác dụng lên AB và CD làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ .
  20. Điều nào sau đây là đúng khi nĩi về tác dụng của từ trường lên dây dẫn cĩ dịng điện ? A. Khi cho dịng điện chạy qua dây dẫn đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì cĩ lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đĩ. B. Khi cho dịng điện chạy qua đoạn dây dẫn đặt trong từ trường và song song với các đường sức từ thì thì cĩ lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đĩ. C. Khi cho dịng điện chạy qua dây dẫn đặt trong từ trường , ở mọi vị trí của dây dẫn thì luơn cĩ lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đĩ. D. Các phát biểu A,B,C đều đúng.
  21. Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Chọn câu trả lời đúng: A. Xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm. B. Xác định chiều dịng điện chạy trong ống dây. C. Xác định chiều của lực điện từ do từ trường tác dụng lên một đoạn dây dẫn cĩ dịng điện đặt trong từ trường đĩ . D. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn mang dịng điện.
  22. Một số ứng dụng trong đời sống và sản xuất
  23. Dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua đặt trong từ trường và khơng song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ. Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào chiều dịng điện và chiều đường sức từ. Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngĩn tay giữa hướng theo chiều dịng điện thì ngĩn cái chỗi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
  24. CĨ THỂ EM CHƯA BIẾT??? Trong tivi, máy tính để điều khiển hướng đi của chùm tia electron đến màn hình, người ta cho chùm tia đi qua từ trường của hai cặp nam châm điện (NC1 và NC2) đặt vuơng gĩc với nhau. Nhờ thay đổi chiều của từ trường mà chùm tia electron (E) cĩ thể bị lệch lên trên, xuống dưới hoặc sang phải, sang trái.
  25. Nếu đưa liên tục dịng điện vào trong khung dây thì khung dây sẽ liên tục chuyển động quay trong từ trường của nam châm, như thế ta sẽ cĩ một động cơ điện. Nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của động cơ điện như thế nào? Bài học sau sẽ giúp chúng ta làm sáng tỏ điều đĩ. Động cơ điện
  26. • Học thuộc ghi nhớ (sgk/75). • Làm lại các C, bài tập 27.1-27.5 (sbt) • Đọc: “Cĩ thể em chưa biết” • Chuẩn bị bài: “ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU”