Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 30, Bài 27: Lực điện từ - Nguyễn Ngọc Thảo

pptx 15 trang phanha23b 5090
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 30, Bài 27: Lực điện từ - Nguyễn Ngọc Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_30_bai_27_luc_dien_tu_nguyen_ngo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 30, Bài 27: Lực điện từ - Nguyễn Ngọc Thảo

  1. TRƯỜNG PT DT BT THCS ĐẮK LONG CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Môn: Vật lí 9 GVGD: Nguyễn Ngọc Thảo NGUYỄN NGỌC THẢO - GAĐT VẬT LÍ 9 – NĂM HỌC: 2016 - 2017
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: + Nêu nguyên tắc hoạt động của loa điện? * Trả lời: Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. + Thế nào là rơ - le điện từ? * Trả lời: Rơ - le điện từ là một thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện. NGUYỄN NGỌC THẢO - GAĐT VẬT LÍ 9 – NĂM HỌC: 2016 - 2017
  3. Trong TN của Ơ - xtét ở bài 22, khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn AB thì nó tác dụng lực lên kim nam châm (làm kim nam châm bị lệch). Vậy ngược lại liệu nam châm có tác dụng lực lên dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không? Để trả lời câu hỏi này, thầy cùng các em vào tìm hiểu bài học hôm nay. Bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ NGUYỄN NGỌC THẢO - GAĐT VẬT LÍ 9 – NĂM HỌC: 2016 - 2017
  4. NGUYỄN NGỌC THẢO - GAĐT VẬT LÍ 9 – NĂM HỌC: 2016 - 2017
  5. I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN. 1) Thí nghiệm: (Hình 27.1/SGK) 2) MắcKết luậnmạch: điện như hình vẽ. Đoạn dây thẳng AB nằm trong từ trường của mộtTừnamtrườngchâmtác. dụng lực lên dây dẫn AB đặt trong nó. TiếnLựchànhmà namđóngchâmcôngtáctắcdụngK. lên dây dẫn AB gọi là lực điện từ. *QuanĐiều kiệnsát xemxuấtcóhiệnhiệnlựctượngđiện gìtừ: +xảyDâyradẫnvới đoạnAB códâydòngdẫnđiệnABchạy. qua. + DâyHiệnABtượngkhông đóđặt songchứngsongtỏvới các đường sức từ. điều gì?  Chứng tỏ đã có lực tác dụng lên dây dẫn AB. TN NGUYỄN NGỌC THẢO - GAĐT VẬT LÍ 9 – NĂM HỌC: 2016 - 2017
  6. I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN.  Từ trường tác dụng lực điện từ lên dây dẫn AB đặt trong nó. II. CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ. QUY TẮC BÀN TAY TRÁI. 1) Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?  Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào chiều của dòng điện và chiều+ ThayVậycủađổichềuđườngchiềucủasứccủađườngtừdòng. điệnsức .từ phụ thuộc vào những yếu tố 2)+ ThayQuy tắcđổibànchiềutaycủatrái:đường sức nào? từ. “ĐặtNgườibàntatayđưatráirasaoquychotắc cácđể đườngxác địnhsức từchiềuhướngcủavàolựclòngđiệnbàntừ taygọi, chiềulà quytừtắccổ“bàntay tayđếntráingón”. tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.” SĐ TD NGUYỄN NGỌC THẢO - GAĐT VẬT LÍ 9 – NĂM HỌC: 2016 - 2017
  7. I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN.  Từ trường tác dụng lực lên dây dẫn AB đặt trong nó. II. CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ. QUY TẮC BÀN TAY TRÁI. “Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.” III. VẬN DỤNG. Các nhóm thảo luận để trả lời các câu C2; C3; C4a trong SGK. NGUYỄN NGỌC THẢO - GAĐT VẬT LÍ 9 – NĂM HỌC: 2016 - 2017
  8. C2 (Nhóm 3): Áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều của dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB ở hình 24.3. *Hướng dẫn: B1: Xác định chiều của đường sức từ qua NC (đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam). B2: Áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện qua dây AB. C3 (Nhóm 2): Xác định chiều đường sức từ của nam châm ở hình 27.4. *Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của các đường sức từ. Từ đó suy ra tên từ cực của nam châm (cực có các đường sức từ đi vào là cực Nam; cực còn lại là cực Bắc). C4a (Nhóm 1): Xác định chiều đường sức từ của nam châm ở hình 27.4. *Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ trên dây AB và trên dây CD. Từ đó xác định chiều quay của khung dây ABCD. NGUYỄN NGỌC THẢO - GAĐT VẬT LÍ 9 – NĂM HỌC: 2016 - 2017
  9. C2:  Dòng điện có chiều từ B đến A. C3:  Các đường sức từ có chiều từ dưới lên trên.
  10. + - K + - A 0 1 2 3 4 A B BACK
  11. TH1: Chiều dòng điện từ A đến B + - K + - A 0 1 2 3 4 A B
  12. TH2: Chiều dòng điện từ B đến A + - K - + A 0 1 2 3 4 A B BACK
  13. Đổi chiều đường sức từ - + K - + A 0 1 2 3 4 A B So sánh
  14. Thí nghiệm Ơ - xteùt: A