Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 37: Dòng điện xoay chiều

ppt 16 trang phanha23b 24/03/2022 2551
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 37: Dòng điện xoay chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_37_dong_dien_xoay_chieu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 37: Dòng điện xoay chiều

  1. Tiết 37: Dòng điện xoay chiều
  2. Tiết 37 Dòng điện xoay chiều N s
  3. Ta hãy quan sát chuyển động trên ở tốc độ chậm N s
  4. Tiết 37: Dòng điện xoay chiều I. Chiều của dòng điện cảm ứng 1.Thí nghiệm Mắc vào hai đầu của một cuộn dây dẫn hai đèn LED (một đèn mầu đỏ, một đèn mầu vàng) song song và ngợc chiều nhau nh hình bên. N S C1 Làm TN và chỉ rõ đèn nào sáng trong hai trờng hợp: + Đa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây Đèn LED đỏ sáng
  5. Tiết 37: Dòng điện xoay chiều I. Chiều của dòng điện cảm ứng 1.Thí nghiệm Mắc vào hai đầu của một cuộn dây dẫn hai đèn LED (một đèn mầu đỏ, một đèn mầu vàng) song song và ngợc chiều nhau nh hình bên N S + Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây Đèn LED vàng sáng
  6. Tiết 37: Dòng điện xoay chiều I. Chiều của dòng điện cảm ứng 1. Thí nghiệm Từ đó cho biết chiều dòng điện cảm ứng trong hai tr- ờng hợp trên có gì khác nhau? Dòng điện cảm ứng trong N S cuộn dây đổi chiều khi số đờng sức từ đang tăng mà chuyển sang giảm.
  7. Tiết 37: Dòng điện xoay chiều I. Chiều của dòng điện cảm ứng 1. Thí nghiệm 2. Kết luận *Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngợc với N S chiều dòng điện cảm ứng khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm.
  8. Tiết 37: Dòng điện xoay chiều I. Chiều của dòng điện cảm ứng 1. Thí nghiệm 2. Kết luận 3. Dòng điện xoay chiều Nếu ta liên tục lần lợt đa nam châm vào và kéo ra nam châm khỏi cuộn dây kín thì trong N S cuộn dây xuất hiện dòng điện luân phiên đổi chiều. Quan sát TN
  9. Tiết 37: Dòng điện xoay chiều I. Chiều của dòng điện cảm ứng 1. Thí nghiệm 2. Kết luận 3. Dòng điện xoay chiều Quan sát lại N S Dòng điện luân phiên đổi chiều nh trên gọi là dòng điện xoay chiều.
  10. Tiết 37: Dòng điện xoay chiều I. Chiều của dòng điện cảm ứng II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều 1. Cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn kín N KhiC2cựcHãyN phâncủa NCtích lạixemgầnSĐSTCD thì xuyênSĐSTquaxuyêntiết diệnqua StiếtcủadiệncuộnS dây biến đổi thế nào khi cho nam củachâmCD quaytăng.trKhiớc cuộncựcdây(Hvẽ)N ra xa. S CDTừthđóì sốsuyĐSTra dòngquađiệnS giảmcảm.ứngKhi NCxuấtquayhiện trongliên cuộntụcdâythcóì chiềuSĐST xuyênbiến đổiquanhSthếluânnào trongphiênkhi namtăng giảmchâm. Vậyquay.dòng điện qua CD là dòng điện xoay chiều. Ta quan sát
  11. Tiết 37: Dòng điện xoay chiều I. Chiều của dòng điện cảm ứng II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều 1. Cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn kín 2. Cho cuộn dây quay trong từ trờng C3 Hình bên vẽ một CD dẫn kín có thể quay quanh một trục thẳng đứng trong từ trờng của một NC. Hãy phân tích xem số ĐST xuyên Vị trí 1 qua tiết diện S của CD biến thiên N S nh thế nào khi cuộn dây quay, từ đó suy ra nhận xét về chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây. Cuộn dây Trục quay
  12. Tiết 37: Dòng điện xoay chiều I. Chiều của dòng điện cảm ứng II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều 1. Cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn kín 2. Cho cuộn dây quay trong từ trờng C3. Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị trí 2 thì số ĐST xuyên qua tiết diện S của CD tăng. Khi CD từ vị trí 2 quay tiếp thì số ĐST Vị giảm. Nếu CD quay liên tục thì số N trí 2 S ĐST xuyên qua tiết diện S luân phiên tăng, giảm. Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều. Cuộn dây Trục quay
  13. Tiết 37: Dòng điện xoay chiều I. Chiều của dòng điện cảm ứng II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều 1. Cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn kín 2. Cho cuộn dây quay trong từ trờng 3.C3 Kết luận Trong cuộn dây dẫn kín, dòng điện cảm ứng xoay Vị chiều xuất hiện khi cho N trí 2 S NC quay trớc cuộn dây hay cho cuộn dây quay trong từ trờng. Cuộn dây Trục quay
  14. Tiết 37: Dòng điện xoay chiều I. Chiều của dòng điện cảm ứng II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều III Vận dụng C4 Hình bên vẽ một CD dẫn kín có thể quay trong từ trờng của một NC. Hai đèn LED khác mầu mắc song song ngợc chiều vào hai đầu cuộn dây tại cùng một vị trí. Khi cho cuộn dây quay, hai bóng đèn bật sáng, vạch ra N S hai nửa vòng sáng đối diện nhau. Giải thích tại sao mỗi bóng chỉ sáng trên nửa vòng tròn Trả lời: Khi khung quay nửa vòng tròn thì số đ- ờng sức từ qua khung tăng 1 đầu LED sáng. Trên nửa vòng tròn sau, số đờng sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều, đèn LED còn lại sáng.
  15. Dặn dũ -Làm cỏc - Học thuộc bài tập 33 phần ghi trong sỏch nhớ ở SGK Bài tập và bài tập sau:
  16. Cho thanh nam châm quay trớc cuộn dây theo chiều kim đồng hồ 5 lần, mỗi lần 1/4 vòng (900), cực điện xuất hiện ở hai đầu cuộn dây thứ tự nh hình vẽ (Các em quan sát chuyển động và vẽ lại). N 1 4 s Tải a. Hãy cho biết trong 1 vòng quay đầu dòng điện đổi chiều mấy lần? Vòng thứ 2 (tính từ lần thứ 5) dòng điện có đổi chiều giống vòng 1 không? Từ rút ra nếu quay liên tục thì chiều dòng điện thế nào? b. Nếu tính nam châm quay bất kỳ vị trí nào (trong vòng quay) và quay bất kỳ chiều nào (theo chiều thuận hoặc ngợc kim đồng hồ) thì nhận xét ở câu a còn đúng không? (không phải giải thích, chủ yếu nắm quy luật để tự tin trong việc vận dụng vào thực tế)