Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 40, Bài 33: Dòng điện xoay chiều

ppt 28 trang phanha23b 24/03/2022 2391
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 40, Bài 33: Dòng điện xoay chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_40_bai_33_dong_dien_xoay_chieu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 40, Bài 33: Dòng điện xoay chiều

  1. Website:
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng? Trả lời: Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên. S N
  3. N S 0 mA 0:6 mA = 1 ┴ Khoa vËt lÝ Trêng §hsp Tn VËt lÝ kÜ thuËt
  4. Nhà em sử dụng điện lưới quốc gia, tại sao trên các ổ lấy điện không có kí hiệu “+” ; “-” ? Đó là dòng điện xoay chiều nên không có kí hiệu “+” ; “-” Dòng điện xoay chiều được tạo ra như thế nào nhỉ ? Bây giờ chúng ta cùng nhau khám phá! 4
  5. Tiết 40 – Bài 33 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
  6. I. CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG 1. Thí nghiệm. a. Dụng cụ: - Nam châm thẳng - Cuộn dây có 2 đèn LED mắc song song, ngược chiều Đặc điểm của đèn LED là mỗi đèn chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều nhất định.
  7. b. Tiến hành Nội dung Giải thích Hiện tượng Số đường sức từ Chiều của dòng điện xuyên qua tiết diện S trong 2 trường hợp? Tiến hành Đưa Nam châm lại Một đèn LED Tăng Ngược chiều nhau gần cuộn dây sáng Đưa Nam châm ra Đèn LED còn Giảm xa cuộn dây lại sáng 04:5904:5804:5704:5604:5504:5404:5304:5204:5104:5004:4904:4804:4704:4604:4504:4404:4304:4204:4104:4004:3904:3804:3704:3604:3504:3404:3304:3204:3104:3004:2904:2804:2704:2604:2504:2404:2304:2204:2104:2004:1904:1804:1704:1604:1504:1404:1304:1204:1104:1004:0904:0804:0704:0604:0504:0404:0304:0204:0104:0003:5903:5803:5703:5603:5503:5403:5303:5203:5103:5003:4903:4803:4703:4603:4503:4403:4303:4203:4103:4003:3903:3803:3703:3603:3503:3403:3303:3203:3103:3003:2903:2803:2703:2603:2503:2403:2303:2203:2103:2003:1903:1803:1703:1603:1503:1403:1303:1203:1103:1003:0903:0803:0703:0603:0503:0403:0303:0103:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3300:3202:3102:3005:0002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1102:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00
  8. 2. Kết luận Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm. 3. Dòng điện xoay chiều Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều
  9. II. Cách tạo dòng điện xoay chiều 1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín.
  10. 2. Cho cuộn dây quay trong từ trường Ví trí 1 Ví trí 2 N S Cuộn dây Trục quay Hình 33.3
  11. 3. Kết luận Trong cuộn dây dẫn kín, dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi cho nam châm quay trước cuộn dây hay cho cuộn dây quay trong từ trường. III. Vận dụng
  12. Vị trí 2 N S N S Hình 33.3 Vị trí 1 Hình 33.3
  13. Bài 33.4 ( SBT-Tr41) O - Treo một thanh nam châm lên một sợi dây mềm, thả cho nam châm dao động quanh vị trí thẳng đứng OA như hình. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện gì? Tại sao? A Trả lời: Thả cho nam châm dao động, khi nam châm đi xuống vị trí thẳng đứng thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện ống dây tăng và ngược lại khi nam châm chuyển động lên trên thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện ống dây giảm, quá trình như thế liên tục xảy ra làm xuất hiện dòng điện xoay chiều.
  14. Dòng điện một chiều có hạn chế gì so với dòng điện xoay chiều ? Dòng điện một chiều có hạn chế so với dòng điện xoay chiều là không truyền tải đi xa, sản xuất tốn kém, gây ô nhiễm môi trường, sử dụng ít tiện lợi. Dòng điện xoay chiều có nhiều ưu điểm hơn dòng điện một chiều như: sử dụng rộng rãi, truyền tải đi xa dễ dàng và khi cần điều chỉnh thành dòng điện một chiều bằng thiết bị đơn giản.
  15. Nhiệt điện Thủy điện Tua bin gió
  16. Băng tan ở 2 cực Hậu quả với môi trường Nước biển dâng lên
  17. Sản xuất điện bằng năng lượng mặt trời
  18. Sản xuất điện bằng năng lượng gió
  19. Nhµ m¸y thuû ®iÖn Sản xuất điện bằng năng lượng nước chảy từ trên cao NMTĐ
  20. 220V – AC 12V - DC
  21. 90 ÷ 270V - AC
  22. 9V – DC 1000mA
  23. 220V - AC
  24. + VÒ nhµ c¸c em häc kü bµi, ®äc phÇn cã thÓ em cha biÕt vµ lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i trong s¸ch bµi tËp. + Xem tríc bµi 34: M¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu.