Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 43: Thấu kính hội tụ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 43: Thấu kính hội tụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_9_tiet_43_thau_kinh_hoi_tu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 43: Thấu kính hội tụ
- TIẾT 43 - THẤU KÍNH HỘI TỤ I - ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1. Thí nghiệm. Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính hội tụ => Chùm tia khúc xạ là chùm sáng hội tụ Chùm tia khúc xạ hội tụ 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ - Hình dạng: Phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Kí hiệu:
- TIẾT 43 - THẤU KÍNH HỘI TỤ I - ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1. Thí nghiệm. Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính hội tụ => Chùm tia khúc xạ là chùm sáng hội tụ 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ - Hình dạng: Phần rìa mỏng hơn phần giữa. (2) - Kí hiệu: (1) II - CÁC YẾU TỐ QUANG HỌC CỦA TKHT. (3) 1. Trục chính. 2. Quang tâm.
- TIẾT 43 - THẤU KÍNH HỘI TỤ I - ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1. Thí nghiệm. Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính hội tụ => Chùm tia khúc xạ là chùm sáng hội tụ 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ - Hình dạng: Phần rìa mỏng hơn phần giữa. (2) - Kí hiệu: (1) . O II - CÁC YẾU TỐ QUANG HỌC CỦA TKHT. (3) 1. Trục chính. O. 2. Quang tâm. - Là giao của trục chính và thấu kính. - Tia sáng không bị đổi phương khi truyền qua quang tâm.
- TIẾT 43 - THẤU KÍNH HỘI TỤ I - ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 3. Tiêu điểm. 1. Thí nghiệm. - Tia tới song song với trục chính, tia ló qua tiêu điểm. Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính hội tụ - Hai tiêu điểm F và F đối xứng nhau qua quang tâm. => Chùm tia khúc xạ là chùm sáng hội tụ ’ 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ - Hình dạng: Phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Kí hiệu: (2) II - CÁC YẾU TỐ QUANG HỌC CỦA TKHT. (1) . F 1. Trục chính. (3) . . . F’ O F (2) 2. Quang tâm. . (1) F - Là giao của trục chính và thấu kính. (3) - Tia sáng không bị đổi hướng khi truyền qua quang tâm.
- TIẾT 43 - THẤU KÍNH HỘI TỤ I - ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 3. Tiêu điểm. 1. Thí nghiệm. - Tia tới song song với trục chính, tia ló qua tiêu điểm. Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính hội tụ - Hai tiêu điểm F và F đối xứng nhau qua quang tâm. => Chùm tia khúc xạ là chùm sáng hội tụ 1 2 - Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ 4. Tiêu cự: f = OF = OF’ - Hình dạng: Phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Kí hiệu: II - CÁC YẾU TỐ QUANG HỌC CỦA TKHT. 1. Trục chính. . . . F’ O F 2. Quang tâm. - Là giao của trục chính và thấu kính. - Tia sáng không bị đổi hướng khi truyền qua quang tâm.
- TIẾT 43 - THẤU KÍNH HỘI TỤ CHÚ Ý: Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. o F F’ ❖Tia tới qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng không đổi hướng. ❖Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm. ❖Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.
- TIẾT 43 - THẤU KÍNH HỘI TỤ I - ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 3. Tiêu điểm. 1. Thí nghiệm. - Tia tới song song với trục chính, tia ló qua tiêu điểm. Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính hội tụ - Hai tiêu điểm F và F đối xứng nhau qua quang tâm. => Chùm tia khúc xạ là chùm sáng hội tụ 1 2 - Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ 4. Tiêu cự: f = OF1 = OF2 - Hình dạng: Phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Kí hiệu: II - CÁC YẾU TỐ QUANG HỌC CỦA TKHT. 1. Trục chính. . . . F’ O F 2. Quang tâm. - Là giao của trục chính và thấu kính. - Tia sáng không bị đổi hướng khi truyền qua quang tâm.
- TIẾT 43 - THẤU KÍNH HỘI TỤ I - ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 3. Tiêu điểm. 1. Thí nghiệm. - Tia tới song song với trục chính, tia ló qua tiêu điểm. Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính hội tụ - Hai tiêu điểm F và F đối xứng nhau qua quang tâm. => Chùm tia khúc xạ là chùm sáng hội tụ 1 2 - Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ 4. Tiêu cự: f = OF1 = OF2 - Hình dạng: Phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Kí hiệu: III - VẬN DỤNG II - CÁC YẾU TỐ QUANG HỌC CỦA TKHT. 1. Trục chính. . . . F’ O F 2. Quang tâm. - Là giao của trục chính và thấu kính. - Tia sáng không bị đổi hướng khi truyền qua quang tâm.
- TIẾT 43 - THẤU KÍNH HỘI TỤ III - VẬN DỤNG S o F’ F S’
- TIẾT 43 - THẤU KÍNH HỘI TỤ III - VẬN DỤNG Nối một câu ở cột A với một câu ở cột B để được câu đúng Cột A Cột B Đáp án a. TKHT là thấu kính có 1. trục chính của thấu kính a - b. Quang tâm (O) của thấu kính là 2. tia tới song song với trục chính của nó. b- c. Tia ló đi qua tiêu điểm của TKHT khi 3. vật liệu trong suốt như thuỷ tinh hoặc nhựa. c- d. Tia tới đi qua quang tâm 4. phần giữa dầy hơn phần rìa. d- e. Đường thẳng vuông góc với bề mặt 5. giao điểm của thấu kính và trục chính. e- thấu kính và đi qua quang tâm O là f. Thấu kính được làm bằng 6. tia ló truyền thẳng không đổi hướng. f-
- TIẾT 43 - THẤU KÍNH HỘI TỤ I - ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 3. Tiêu điểm. 1. Thí nghiệm. - Tia tới song song với trục chính, tia ló qua tiêu điểm. Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính hội tụ - Hai tiêu điểm F và F đối xứng nhau qua quang tâm. => Chùm tia khúc xạ là chùm sáng hội tụ 1 2 - Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ 4. Tiêu cự: f = OF1 = OF2 - Hình dạng: Phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Kí hiệu: III - VẬN DỤNG II - CÁC YẾU TỐ QUANG HỌC CỦA TKHT. S 1. Trục chính. o F F’ S’ . . . F’ O F 2. Quang tâm. VỀ NHÀ - Là giao của trục chính và thấu kính. - Xem lại nội dung bài học. - Học thuộc nghi nhớ SGK, tr115. - Tia sáng không bị đổi hướng khi truyền qua quang tâm. - Làm bài tập 43.3 SBT, tr 87. - Xem trước bài 43 SGK, tr 116.