Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 49: Chủ đề: Thấu kính (Tiếp)

ppt 19 trang phanha23b 24/03/2022 4371
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 49: Chủ đề: Thấu kính (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_49_chu_de_thau_kinh_tiep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 49: Chủ đề: Thấu kính (Tiếp)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu đặc điểm về hình dạng của thấu kính phân kì ? Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì có tính chất gì ? * Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa * Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật
  2. Tiết 49. CHỦ ĐỀ : THẤU KÍNH (tiếp) 1. Bài tập 1 Cho trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng, A'B' là ảnh của vật qua thấu kính: a.A'B' là ảnh thật hay ảnh ảo? vì sao? b. Đây là loại thấu kính gì? vì sao? c. Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O và các tiêu điểm của thấu kính đã cho? B' B A' A ( )
  3. Tiết 48. CHỦ ĐỀ : THẤU KÍNH (tiếp) 1. Bài tập 1 Giải B' B ( ) A' A a. A'B' là ảnh ảnh ảo vì ảnh cùng chiều với vật (cùng phía so với trục chính ) b. Đây là thấu kính hội tụ, vì cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
  4. 1. Bài tập 1 Giải B' I B ( ) F O F’ A' A c. Cách vẽ : - Nối B’ với B cắt trục chính tại O. - Dựng đường thẳng vuông góc với trục chính tại O. Đó là vị trí đặt thấu kính - Vẽ tia tới BI song song với trục chính cho tia ló cắt trục chính tại tiêu điểm F’ - Lấy F đối xứng với F’ qua O
  5. Tiết 49. CHỦ ĐỀ : THẤU KÍNH (tiếp) 2.Bài tập 2 Một vật sáng AB = 6 cm dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kinh hội tụ có tiêu cự f =10cm. Vật đặt cách thấu kính 15 cm a) Hãy dựng ảnh A’B’của vật sáng AB qua thấu kính và cho biết đặc điểm của ảnh ? b) Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao củaả nh. Cho biết AB = 6 cm OF = f = 10 cm OA = d = 15 cm OA’= d’= ? A’B’ =?
  6. Tiết 49. CHỦ ĐỀ : THẤU KÍNH (tiếp) 2.Bài tập 2 Giải a. - Vẽ ảnh A’B’ của vật AB - A’B là ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật B I F’ A’ A F o B’
  7. B F’ A’ I A F o B’ b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ảnh A/ B / OA / ∆ OA’B’ ∆ OAB => = (1) ~ AB OA A/////// B A F A B OA− f ∆ A’B’F’ ~ ∆ OI F’=> = = (2) OI f AB f OA// OA 1 1 1 Từ (1) và(2) có = −1 = − OA f OA/ f OA 1 1 1 5 150 = − = OA/ = = 30 cm OA/ 10 15 150 5 OA/ . AB 30.6 Từ (1) A// B = = =12 cm OA 15
  8. Tiết 49. CHỦ ĐỀ : THẤU KÍNH (tiếp) 3. Bài tập 3. Câu 1: Chùm tia ló của thấu phân kỳ có đặc điểm là A. Chùm song song. B. Lệch về phía trục chính so với tia tới. C. Lệch ra xa trục chính so với tia tới. D. Phản xạ ngay tại thấu kính.
  9. Tiết 49. CHỦ ĐỀ : THẤU KÍNH (tiếp) 3. Bài tập 3. Câu 2: Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì sẽ cho ảnh như thế nào? A. Ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật B. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
  10. Tiết 49. CHỦ ĐỀ : THẤU KÍNH (tiếp) 3. Bài tập 3. Câu 3: Tính chất giống nhau của ảnh ảo cho bởi thấu kính hội tụ và phân kì là: A. Cùng chiều với vật. B. Nhỏ hơn vật. C. Ngược chiều với vật. D. Lớn hơn vật.
  11. Tiết 49. CHỦ ĐỀ : THẤU KÍNH (tiếp) 4. Bài tập 4 S là một điểm sáng, S' là ảnh của thấu kính (như hình vẽ) a. S’ là ảnh thật hay ảnh ảo, vì sao? b. Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kì? c. Bằng phép vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F' S S’ ( ) Giải a. S’ là ảnh ảo, vì S’ cùng phía với S so với trục chính b.Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì vì S’ là ảnh ảo nhỏ hơn S?
  12. Tiết 49. CHỦ ĐỀ : THẤU KÍNH (tiếp) c. Nối S với S’ cắt trục chính tại O. Dựng đường thẳng vuông góc với trục chính tại O đó là vị trí đặt thấu kính - Từ S dựng tia tới SI song song với trục chính của thấu kính - Nối I với S’ kéo dài cắt trục chính tại F - Lấy F’ đối xứng với F qua O (OF = OF’) S I S’ F' ( ) F O
  13. Tiết 49. CHỦ ĐỀ : THẤU KÍNH (tiếp) 5. Bài tập 5. Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của Thấu phân kỳ có tiêu cự 15 cm, Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính là 10cm, AB = h = 2 cm. a. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. b. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh. Giải Cho biết a. Dựng ảnh A’B’: F = 15cm B ’ I OA = 10cm B’ O AB = 2cm F A A’ a. Dựng ảnh A’B’ của AB b. Tính OA’ và A’B’
  14. Tiết 49. CHỦ ĐỀ : THẤU KÍNH (tiếp) 5 Bài tập 5. Giải b. Ta có OA A B B ∆ OA’B’ ~ ∆ OAB => = (1) OA AB B’’ I FA' A'' B O ∆ FOI ~ ∆ FA’B’ => = (2) F A A’ FO OI FA'OA ' FA '+ OA ' 15 15 3 mà AB = OI => = = = = = FOOA FO++ OA 15 10 25 5 OA.3 10.3 OA' = = = 6( cm ) 55 OA . AB 6.2 A' B ' = = = 1,2( cm ) OA 10 Vậy khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là 6cm và độ cao của ảnh là 1,2cm
  15. CỦNG CỐ Phương pháp làm một bài tập định lượng về thấu kính. 1. Biểu thị các độ dài đã biết và chưa biết bằng các kí hiệu. 2.Vẽ hình ( dựng ảnh). 3. Xác định cặp tam giác đồng dạng có liên quan đến các độ dài đã biết và cần tính. 4. Xác định tỉ số đồng dạng. Từ các tỉ số đồng dạng tính được các độ dài cần tìm.
  16. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài đã chữa - Xem lại các bước để giải một bài tập về thấu kính *BTVN : Cho hình vẽ O là quang tâm của thấu kính, F, F' là các tiêu điểm, (1), (2) là các tia ló: a. Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kì? b. Hãy vẽđ ể xác định S và S'? (1) F ( ) O F' (2)