Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 56, Bài 48: Mắt

pptx 24 trang buihaixuan21 6840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 56, Bài 48: Mắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_56_bai_48_mat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 56, Bài 48: Mắt

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Em hãy nêu tên hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh ? Tác dụng của các bộ phận đó. Trả lời : Câu 1: Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là vật kính và buồng tối. Ngoài ra còn chỗ đặt màn hứng ảnh (phim). Vật kính là một thấu kính hội tụ để tạo ảnh thật trên màn hứng. Buồng tối để không cho ánh sáng ngoài lọt vào, chỉ ánh sáng truyền từ vật cần chụp ảnh truyền qua thấu kính tác động lên phim. Câu 2: Ảnh của một vật trên màn hứng ảnh có đặc điểm gì? Trả lời : Câu 2: Ảnh của một vật trên màn hứng ảnh luôn là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
  2. TIẾT 56 - BÀI 48:
  3. Tiết 56: MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT 1. Cấu tạo: Thể thủy tinh Màng lưới Hai bộ phận quan trọng (võng mạc) nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới (võng mạc). - Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm. - Màng lưới là một màng ở đáy mắt, ảnh mà ta quan sát sẽ hiện rõ trên đó. ➢Về phương diện quang học, hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì? ➢Nêu chức năng của từng bộ phận đó.
  4. Tiết 56: MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT 1. Cấu tạo: 2. So sánh mắt và máy ảnh: Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như màn hứng ảnh. Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh?
  5. B . F’ A’ A F O B’
  6. Tiết 56: MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT 1. Cấu tạo: 2. So sánh mắt và máy ảnh: II. SỰ ĐIỀU TIẾT Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh (phồng lên hoặc dẹt xuống) để ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới.
  7. Tiết 56: MẮT thể thủy tinh màng lưới F1 O Nhìn vật ở gần F2 Nhìn vật ở xa O - Khi mắt nhìn các vật ở gần, tiêu cự của thể thủy tinh ngắn. - Khi mắt nhìn các vật ở xa, tiêu cự của thể thủy tinh dài.
  8. Không khí bị ô nhiễm, làm việc tại nơi thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng quá mức, làm việc trong tình trạng kém tập trung (do ô nhiễm tiếng ồn), làm việc gần nguồn sóng điện từ mạnh là nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị lực và các bệnh về mắt. Để bảo vệ mắt: Không nên thường xuyên nhìn vật ở quá Làm việc với máy gần, mắt điều tiết liên tục, tính nhiều lâu ngày sẽ bị cận thị. Khi học bài, đọc sách, xem ti vi, chơi game sau một thời gian chúng ta phải dừng lại Nghe điện thoại và thư giãn đễ mắt không di động nhiều phải điều tiết liên tục. Không nên ở trong nhà quá Đọc sách không lâu sẽ ảnh hưởng đến tầm đúng tư thế nhìn của mắt.
  9. Một số biện pháp bảo vệ mắt: - Luyện tập để có thói quen làm việc khoa học tránh những tác hại cho mắt. - Làm việc tại nơi đủ ánh sáng, không nhìn trực tiếp vào nơi ánh sáng quá mạnh. Không chiếu đèn pin hoặc tia laze vào mắt của bạn. - Giữ gìn môi trường trong lành để bảo vệ mắt. Đeo kính khi ngồi xe máy. - Kết hợp hoạt động học tập, lao động nghỉ ngơi, vui chơi để bảo vệ mắt.
  10. Tiết 56: MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT 1. Cấu tạo: (CV ) 2. So sánh mắt và máy ảnh: II. SỰ ĐIỀU TIẾT Điểm cực viễn là gì? III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN Khoảng cực viễn là gì? -Là điểm xa mắt nhất mà mắt ta có thể nhìn rõ được khi Điểm cực viễn không i u ti t (C ). đ ề ế V Cv - Khỏang cách từ điểm cực viễn đến mắt là khỏang cực OCV viễn (OCV)
  11. Tiết 56: MẮT Đối với bảng thị lực SGK/129, đặt mắt cáchThựcbảngra, nếuthịmắtlực đã5mnhìn và nhìn dòng thứrõ các2 từvậttrêncáchxuốngmắt đểtừ kiểm 5m,6mtra mắt trởcólêntốtthìkhôngsẽ nhìn. rõ các vật ở rất xa. Vì vậy, trong ngành y tế, để thử mắt người ta dùng bảng thị lực. Đặt mắt cách bảng thị lực 5m và nhìn dòng thứ 10 từ trên xuống thì ta sẽ kiểm tra mắt có tốt hay không.
  12. Tiết 56: MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT 1. Cấu tạo: (CC ) 2. So sánh mắt và máy ảnh: - Là điểm gần mắt nhất mà ta có II. SỰ ĐIỀU TIẾT thểĐiểmnhìncựcthấycậnkhi làkhônggì? điều tiết. III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ - KhoKhoảngảng cáchcựctừcậnmắlàt đếgìn?điểm cực ĐIỂM CỰC VIỄN cận (OCc) 1. Điểm cực viễn (Cv)là điểm xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ được khi không điều Điểm cực cận tiết. CC 2. Điểm cực cận (Cc) là điểm OC gần mắt nhất mà mắt có thể C nhìn rõ được.
  13. Tiết 56: MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT 1. Cấu tạo: Ta chỉ nhìn rõ vật ở trong 2. So sánh mắt và máy ảnh: khoảng nào? II. SỰ ĐIỀU TIẾT III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ Vật ở trong khoảng từ điểm ĐIỂM CỰC VIỄN cực cận đến điểm cực viễn 1. Điểm cực viễn (Cv)là điểm xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ được khi không điều tiết. 2. Điểm cực cận (Cc) là điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ được. Khoảng cách từ điểm Cc đến điểm Cv gọi là khoảng nhìn Cv CC rõ của mắt.
  14. TiếtBÀI 5648:: MẮTMẮT I. CẤU TẠO MẮT: 1. Cấu tạo : Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới. 2. So sánh mắt và máy ảnh : Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như màn hứng ảnh. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện rõ trên màng lưới. II. SỰ ĐIỀU TIẾT: Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh( phồng lên hoặc dẹt xuống) để ảnhcủa vật hiệnrõ nét trên màng lưới. III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN: - Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn. - Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận. - Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi là khoảng nhìn rõ của mắt.
  15. TiếtBÀI 56:48: MẮTMẮT IV. VẬN DỤNG: C5: Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu xentimet? Thể thủy Màng Tóm tắt: tinh lưới AB = 8m = 800cm B AO = 20m = 2000cm A’ A’O = 2cm O A B’ A’B’ = ? GIẢI: ∆ ABO S ∆ A’B’O AB OA AB.OA' 800.2 = = = A' B'= = =0,8(cm) A' B' OA' OA 2000 Chiều cao ảnh của cột điện là 0,8cm.
  16. C6: khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất? F1 cc O F2 cv O VËt ®Æt ë ®iÓm cùc viÔn th× tiªu cù cña thÓ thuû tinh dµi nhÊt. VËt ®Æt ë ®iÓm cùc cËn th× tiªu cù cña thÓ thuû tinh ng¾n nhÊt.
  17. BÀI TẬP Câu1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy ảnh A. Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh B. Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt C. Tiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổi D. Cả A, B, C đều đúng Câu2: Sự điều tiết của mắt có tác dụng gì? A. Làm tăng độ lớn của vật B. Làm tăng khoảng cách đến vật C. Làm ảnh hiện rõ nét trên màng lưới D. Cả A,B,C đều đúng Câu3: Muốn nhìn rõ vật thì vật phải nằm ở phạm vi nào của mắt ? A. Từ điểm cực cận đến mắt B. Từ điểm cực viễn đến mắt C. Từ điểm cực viễn đến điểm cực cận của mắt . D. Các phát biểu A,B ,C đều đúng.
  18. BÀI TẬP 1. Nếu đặt vật gần mắt hơn điểm cực cận của mắt thì ta vẫn thấy vật nhưng không nhìn rõ vật. 2. Ảnh của các vật trên màng lưới thì ngược chiều với vật, nhưng ta vẫn không thấy vật bị lộn ngược. Đó là do hoạt động của hệ thần kinh thị giác. 3. Trong mắt, trước thể thủy tinh Lòng đen có một màn chắn sáng gọi là lòng đen. Giữa lòng đen có một lỗ nhỏ gọi là con ngươi. Đường kính của con ngươi thay đổi tự động: ở ngoài nắng, con ngươi khép nhỏ lại; vào trong tối nó mở rộng ra. Con ngươi
  19. ❖ Các em học thuộc phần ghi nhớ . ❖Làm câu C4 trong SGK (đo khoảng cực cận của mắt) ❖ Làm tất cả các bài tập trong SBT. ❖ Chuẩn bị bài 49: “Mắt cận và mắt lão”
  20. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC Xin cám ơn, chúc sức khỏe quý thầy, cô và chúc các em chăm ngoan học giỏi.
  21. ❖ Lời nhắc nhở: Mắt là một bộ phận vô cùng quan trọng đối với con người và động vật. Tạo hóa ban tặng cho chúng ta đôi mắt, các em phải biết bảo vệ mắt của mình, giữ gìn cho mắt thật khỏe bằng cách đặt mắt đúng khoảng cách khi đọc sách, khi quan sát vật, ngủ đủ giấc, không ngồi trước máy vi tính quá lâu, Mắt cùng với hệ thần kinh giúp chúng ta nhìn rõ sự vật, hiện tượng, biểu lộ cảm xúc, Hãy yêu quí và giữ gìn mắt thật tốt.
  22. BÀI 48: MẮT Màng lưới (võng mạc) Thể thủy tinh Về phương diện quang học, hai bộ phận quan trọng Nêu chức năng của từng bộ phận đó. nhất của mắt là gì?
  23. BÀI 48: MẮT - Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới. - Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như màn hứng ảnh. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới. - Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét. - Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn. - Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận. - Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi là khoảng nhìn rõ của mắt.
  24. BÀI 48: MẮT III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN (CV ) (CC ) - Lµ ®iÓm gÇn m¾t nhÊt mµ ta cã - LµĐiểm ®iÓmcựcxa m¾tviễn nhÊtlà gìmµ? ta cã thÓ Điểm cực cận là gì? nh×n râ ®îc khi kh«ng ®iÒu tiÕt thÓ nh×n râ ®îc. - Kho¶ngKhoảngc¸chcực tõcậnm¾tlà ®gìÕn? ®iÓm cùc - Kho¶ngKhoảngc¸chcựctõviễnm¾tlà ®Õngì?®iÓm cùc cËn gäi lµ kho¶ng cùc cËn (OCc) viÔn gäi lµ kho¶ng cùc viÔn (OC ) V Quan- Mắt sátđiềuvậttiết ởtốiđiểmđa. cực cận mắt có phải điều tiết không? Điểm cực viễn C Điểm cực cận v CC OCC OCV VËt ®Æt trong kho¶ng tõ ®iÓm cùc cËn ®Õn ®iÓm Ta chỉcùc nhìnviÔn rõth vật× m¾t ở trongnh×n râkhoảngvËt nào? Cv CC