Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 64: Tổng kết chương III: Quang học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 64: Tổng kết chương III: Quang học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_9_tiet_64_tong_ket_chuong_iii_quang_hoc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 64: Tổng kết chương III: Quang học
- I. TĨM TẮT NỘI4TỔNG DUNG KẾT TRỌNG CHƯƠNG TÂM CỦA III:CHƯƠNG QUANG HỌC QUANG HỌC
- TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC II. BÀI TẬP TỰ KIỂM TRA N Câu 1: Chiếu một Gĩc tới tia sáng từ khơng i= 600 Gĩc khúc xạ khí vào nước 300 I chếch một gĩc 300 so với mặt nước. r a) Hiện tượng gì xảy ra khi tia sáng N’ truyền qua mặt a) Tia sáng bị gãy khúc tại nước? mặt phân cách. Hiện tượng trên gọi là hiện tượng khúc b)Gĩc khúc xạ lớn xạ. hơn hay nhỏ hơn b)Gĩc khúc xạ nhỏ hơn 600 600 ? 6
- TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC Câu 2: Đặc điểm nào sau đây để nhận biết thấu kính là thấu kính hội tụ : Cĩ phần rìa dày hơn phần giữa, chùm tia tới A song song với trục chính cĩ chùm tia lĩ phânkì Cĩ phần rìa dày hơn phần giữa, cho ảnh B ảo nhỏ hơn vật. PhầnPhần rìarìa mỏngmỏng hơnhơn phầnphần giữa,giữa, chùmchùm tiatia sángsáng ĐÚNGC songsong songsong tớitới thấuthấu kínhkính cĩcĩ chùmchùm tiatia lĩlĩ hộihội tụtụ Cĩ phần rìa dày hơn phần giữa, cho ảnh D ảo lớn hơn vật.
- TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC Câu 3: Câu nào sau đây là đúng khi nĩi về thấu kính phân kì ? Phần giữa dày hơn rìa, cĩ ảnh thật, A ngược chiều và nhỏ hơn vật . Phần giữa dày hơn rìa, cĩ ảnh thật, B ngược chiều và lớn hơn vật. Phần giữa mỏng hơn rìa, luơn cho ĐúngC ảnhảnh ảo,ảo, cùng cùng chiều, chiều, nhỏ nhỏ hơn hơn vật vật Phần giữa mỏng hơn rìa, cĩ thể cho D ảnh ảo hoặc ảnh thật lớn hơn vật.
- TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC Câu 6: Đặc điểm của mắt lão và cách khắc phục là: A Nhìn rõ vật ở gần, đeo kính lão. B Nhìn rõ vật ở gần, đeo thấu kính phân kì Nhìn rõ vật ở xa, khơng nhìn rõ vật ở ĐúngC gần, đeo thấu kính hội tụ. Khơng nhìn rõ vật ở xa, đeo thấu D kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa.
- TIẾT 64: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC Câu 7: Đặc điểm của tật cận thị và cách khắc phục là: Khơng nhìn rõ vật ở gần , đeo thấu A kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần. Khơng nhìn rõ vật ở gần, đeo thấu B kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần. Khơng nhìn rõ vật ở xa, đeo thấu kính C hội tụ . Khơng nhìn rõ vật ở xa, đeo thấu kính ĐúngD phân kì .
- TIẾT 64: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC Câu 8: Kính lúp là thấu kính gì? Tiêu cự của kính lúp như thế nào? Cơng dụng của kính lúp? Kính lúp là thấu kính hội tụ, cĩ tiêu cự ĐúngA ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ Kính lúp là thấu kính hội tụ, cĩ tiêu cự dài B dùng để quan sát vật nhỏ. Kính lúp là thấu kính phân kì, cĩ tiêu cự C ngắn dùng để quan sát các vật ở xa. Kính lúp là thấu kính phân kì, cĩ tiêu cự D dài, dùng để quan sát vật ở gần
- TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC Câu 11:Trong việc sản xuất muối, người ta lấy nước biển vào các ruộng muối rồi phơi nắng. Đĩ là tác dụng gì của ánh sáng? Hiện tượng gì xảy ra ở nước biển? A Tác dụng quang điện, nước đơng lại. B Tác dụng sinh học, nước bốc hơi. Tác dụng nhiệt, nước đơng lại thành C muối ĐúngD TácTác dụngdụng nhiệt,nhiệt, nướcnước nĩngnĩng lênlên vàvà bốcbốc hơihơi
- III. VẬN DỤNG: Hoạt động nhĩm Bài 1:(bài 22/trang 152 sgk). Một vật sáng AB cĩ dạng mũi tên được đặt vuơng gĩc với trục chính của một thấu kính phân kì, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20cm. Thấu kính cĩ tiêu cự 20 cm. a) Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính. b) Đĩ là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? c) Ảnh cách thấu kính bao nhiêu cm?
- TIẾT 64: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC Bài 1:(22/trang 152 sgk). Bài giải: Tĩm tắt: a) Vẽ ảnh của AB TKPK cĩ OF = 20cm B I OA = 20cm B’ a) Vẽ ảnh của AB A ≡ F A’ O F’ b) Ảnh thật hay ảo c) OA’ = ?(cm) b) Ảnh A’B’ là ảnh ảo. Thấu kính phân kì luơn cho ảnh ảo .
- c) B I s OA AB OAB OA'B' = (1) B’ OA''' A B A’ O s FO OI A ≡ F F’ FA'B' FOI = (2) FA''' A B Mà OI = AB nên từ (1) và (2) suy ra: OA FO FO == (3) OA''' FA FO− OA Thay OA= 20 cm, FO = 20cm vào (3) ta được : 40.OA’ = 400 OA’ = 10cm Vậy ảnh cách thấu kính 10cm.
- TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC Cách khác c) Vì điểm A trùng với điểm F, nên BO và AI là hai đường chéo của hình chữ nhật BAOI. Điểm B’ là giao điểm của hai đường chéo. A’B’ là đường trung bình của tam giác OAB. 1 Nên ta cĩ: OA' == OA10 cm 2 Ảnh A’B’ nằm cách thấu kính 10cm.
- TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC III. VẬN DỤNG Bài 2:(bài 23/152 sgk). Vật kính của một máy ảnh là một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự 8cm. Máy ảnh được hướng để chụp ảnh của một vật cao 40cm, đặt cách máy 1,2m. a) Hãy dựng ảnh của vật trên phim. (khơng cần đúng tỷ lệ). b) Dựa vào hình vẽ để tính độ cao của ảnh trên phim.
- TIẾT 64: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC Bài 2:(23/152 sgk). Bài giải: Tĩm tắt: a) Dựng ảnh của AB B I P TKHT: OF= 8cm F’ A’ AB = 40cm A F O OA = 1,2m = 120cm B’ Q a) Dựng ảnh b) A’B’= ?(cm)
- TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC b) Tính độ cao của ảnh: s OA AB OAB OA' B ' = (1) OA''' A B OI OF' OIF'''s ABF ' = ( 2) ABAF'''' OA OF'' OF Từ (1) và (2) = = (3) OA''''' A F OA − OF Thay OA = 120cm , OF’ = 8cm vào (3) ta được: 120.(OA’ - 8) = 8.OA’ Vậy OA’ = 8,57 cm. Thay OA=120cm , OA’ =8,57cm, AB = 40cm vào (1) ta được A’B’ = 2,86cm
- TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC Bài 3 (24/trang 152 sgk) Một người đứng ngắm một cái cửa cách xa 5m. Cửa cao 2m. Tính độ cao của ảnh cái cửa trên màng lưới của mắt. Coi thủy tinh thể như một TKHT, cách màng lưới 2cm. 4
- Tĩm tắt: Bài giải AB = 2m = 200cm B OA = 5m = 500cm A’ O OA’ = 2cm A B’ Tính A’B’ = ?cm màng lưới Ta cĩ: ∆OA’B’ s ∆OAB A' B ' OA ' AB . OA ' 200.2 = = = A' B ' = = = 0,8( cm ) AB OA OA 500 Vậy ảnh của cái cửa trên màng lưới cao 0,8cm.
- Bài 4:(bài21/trang 152 sgk). Hãy ghép mỗi thành phần a, b, c, d với một thành phần 1, 2, 3, 4 để thành câu cĩ nội dung đúng. a) Chiếu ánh sáng trắng qua 1. Tác dụng một tấm lọc màu đỏ ta sẽ nhiệt được ánh sáng b) Vật màu xanh cĩ khả năng 2. Trắng tán xạ mạnh ánh sáng . c) Đèn dây tĩc phát sáng ta 3. Màu xanh sẽ được ánh sáng d) Mọi ánh sáng đều cĩ 4. Màu đỏ a – 4 b – 3 c – 2 d – 1
- DẶN DÒ Tiếp tục hồn thiện các bài tập cịn lại trong sgk : 18, 19, 20, 25 trang 152. Ơn lại kiến thức đã học từ tiết 37 đến tiết 64. Chuẩn bị để kiểm tra học kì 2.