Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

ppt 14 trang phanha23b 24/03/2022 4060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_8_su_phu_thuoc_cua_dien_tro_vao.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

  1. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
  2. Thứ hai, ngày 29 tháng 9 năm 2019 KiỂM TRA BÀI CŨ R2 R3 R1 .C Bµi 5: A . B Cho m¹ch ®iÖn nh R4 h×nh vÏ , TÓM TẮT BiÕt : Cho: Tính: R1= 15; R2=3Ω, R = 15 R = R = 7 , R = 10  1 AB 3 4 R2= 3Ω I1= UAB= 12 V R3= 7 I2= R = 10 I = a TÝnh RAB 4 3 b TÝnh cêng ®é dßng UAB= 12V I4= ®iÖn qua mçi trë . BÀI GiẢI a) Tính RAB Ta có RAB= RAC+ RCB RAC =R1=15Ω
  3. Thứ hai, ngày 29 tháng 9 năm 2019 KiỂM TRA BÀI CŨ R2 R3 R1 .C .D A TÓM TẮT B R4 Cho: Tính: => 1/RCB= 1/10+ 1/10=1/5 R1= 15 RAB= => RCB= 5 (Ω) R2= 3Ω I1= => RAB= 15+5=20 (Ω) R3= 7 I2= R4= 10 I3= b) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở U = 12V I = AB 4 Tính I1 BÀI GIẢI IAB= UAB:RAB=12:20=0,6(A) Mà I =I => I =0,6(A) a) Tính RAB 1 AB 1 Tính I4 Tính U =U -U Ta có RAB= RAC+ RCB CB AB 1 RAC =R1=15Ω U1=I1R1=0,6.15=9(V) Tính RCB UCB=UAB-U1=12-9 = 3 (V) Mà 1/RCB= 1/R23+ 1/R4 Ta có UCB=U4=3 => I4 Còn R = R + R =3+7=10 23 2 3 I2=I3=I1-I4 =
  4. Kể tên một số loại dây dẫn điện phổ biến hiện nay? Các em xem hình ảnh một số cuộn dây điện trong thực tế Dây đồng Dây nhôm Dây hợp kim Cho biết những cuộn dây dẩn ở trên có những điểm nào khác nhau ?
  5. Tiết 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I. XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VÀO MỘT TRONG NHỮNG YẾU TỐ KHÁC NHAU Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN K K K + - + - + - A A A 1l 2 l 3l V V V Quan sát 3 mạch điện trên cho biết chúng khác nhau ở điểm nào ? Giả sử vôn kế ở 3 mạch có số chỉ giống nhau, hãy dự đoán điện trở ở 3 mạch ntn?
  6. Tiết 8 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I. XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VÀO MỘT TRONG NHỮNG YẾU TỐ KHÁC NHAU II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN 2. Thí nghiệm kiểm tra a. K 6V (1) A + A - K 0 V A B R1= U1:I1= 6:1,5= 4(Ω) + -
  7. Tiết 8 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I. XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VÀO MỘT TRONG NHỮNG YẾU TỐ KHÁC NHAU II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN 2. Thí nghiệm kiểm tra b1. K 6V (1) (2) A + - A K R2 = U2:I2 0 V A B = 6 : 0,75 = 8(Ω) + -
  8. Tiết 8 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I. XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VÀO MỘT TRONG NHỮNG YẾU TỐ KHÁC NHAU II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN 2. Thí nghiệm kiểm tra b2 K 6V (1) (2) (3) A + A - K 0 V A B R3=U3:I3= 6:0,5=12 (Ω) + -
  9. Tiết 8 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I. XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VÀO MỘT TRONG NHỮNG YẾU TỐ KHÁC NHAU II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN KQ đo Hiệu điên thế (V) Cường độ dòng Điện trở dây dẫn(Ω) điện (A) Lần TN Với dây dẫn dài 1l U1= 6 I1= 1,5 R1= 4 Với dây dẫn dài 2l U2= 6 I1= 0,75 R2= 8 U3= 6 I3= 0,5 R3= 12 Với dây dẫn dài 3l U3= 6 I3= 0,5 R3= 12 c.3. Nhận Kết xét:luận. Từ kếtĐiện quả trở thí nghiệm,của dây em dẫn hãy chotỷ lệ biết thuận Điện trởvới của chiều dây dẫndài phụcủa thuộc dây: như Rthế1/R nào2=l với1/l2 chiều dài dây dẫn ?
  10. Tiết 8 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN III. VẬN DỤNG C2 Mắc một bóng đèn Khi giữ HĐT không đổi, nếu mắc đèn này vào vào HĐT không đổi dây dẫn dài thì điện trở của đoạn mạch càng bằng dây dẫn ngắn thì lớn. Theo định luật Ôm, cường độ dòng điện bóng đèn sáng bình chạy qua đèn càng nhỏ và đèn sáng yếu hơn thường, nhưng thấy hoặc có thể không sáng. thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện và R = 8 được làm cùng từ loại U = 6 I1= 0,75 2 2 R = 12 vật liệu thì đèn sáng 3 yếu hơn. Hãy giải thích tại sao.
  11. Tiết 8 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I. XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VÀO MỘT TRONG NHỮNG YẾU TỐ KHÁC NHAU II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN III. VẬN DỤNG C3 Tính điện trở của cuộn dây: Khi đặt HĐT 6V vào hai đầu I=U:R một cuộn dây dẫn thì dòng => R=U:I=6:0,3=20(Ω) điện chạy qua nó có cường độ 0,3A. Tính chiều dài của dây Tính chiều dài của cuộn dây: dẫn dùng để cuốn cuộn dây R2= 8 U2= 6 (20:2).4=40 (m) này, biết rằng dây dẫn loại này nếu dài 4 m thì có điện trở là 2 ôm.
  12. Tiết 8 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I. XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VÀO MỘT TRONG NHỮNG YẾU TỐ KHÁC NHAU II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN III. VẬN DỤNG C4 Hai đoạn dây dẫn có cùng tiết Vì I1= 0,25 II2 => I1=I2/4 => I /I =4 2 diện và làm cùng loại vật liệu, có 2 1 4 chiều dài l và l . Lần lượt đặt 1 2 Mà Đ trở thì TLN với I cùng HĐT vào hai đầu mỗi đoạn dây này thì dòng điện chạy qua R1/R2=4 Vì R1/R2=l1/l2 chúng có cường độ dòng điện R2= 8 U2= 6 tương ứng là I1 và I2 . Biết I1= l1/l2=4=>l1=4l2 0,25I2, hỏi l1 gấp dài gấp bao nhieu lần l2 ? Đoạn dây dẫn thứ nhất dài gấp 4 lần dây thứ hai,
  13. GHI NHỚ • Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây.
  14. DẶN DÒ - Về nhà học kỹ bài, đọc có thể em chưa biết. - Làm bài tập 7.3, 7.4, 7.7; 7.8, 7.9, 7.10 trang 19 SBT - Tính RAB ở mạch sau với R1=10Ω; R2=50Ω; R3=20Ω; R4=30Ω R 2 R1 R3 A A B R R2 4 R1 R3 B RAB = 18,75Ω RAB = 35Ω