Bài thuyết minh Ngữ văn Lớp 6 - Bài: Chiếc áo dài Việt Nam

pptx 66 trang Hải Phong 17/07/2023 1430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết minh Ngữ văn Lớp 6 - Bài: Chiếc áo dài Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_minh_ngu_van_lop_6_bai_chiec_ao_dai_viet_nam.pptx

Nội dung text: Bài thuyết minh Ngữ văn Lớp 6 - Bài: Chiếc áo dài Việt Nam

  1. NGỮ VĂN 8 THUYẾT MINH Chiếc áo dài Việt Nam
  2. • Bài văn “Cơ Tơ” của Nguyễn Tuân trong chương trình Ngữ văn 6 là phần cuối của bài kí Cơ Tơ. Tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cơ Tơ mà nhà văn thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo. Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cơ Tơ hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp. Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc – quần đảo Cơ Tơ. Mời các bạn tham khảo một số bài soạn hay nhất mà Toplist tổng hợp trong bài viết dưới đây để chuẩn bị tốt nhất nội dung tiết học.
  3. • Đất nước Việt Nam ta cĩ biết bao nhiêu cảnh đẹp, nơi nào cũng yêu, nơi nào cũng quý . hơm nay, các em sẽ được hịa mình vào cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp của Cơ Tơ qua ngịi bút đầy lãng mạn của nhà văn Nguyễn Tuân. Moi cac em tìm hiểu bài soạn Co tơ để thấy được vẻ đẹp của phong cảnh nơi đây.
  4. Câu 3 (trang 91 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Đoạn tả cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp. Em hãy tìm những từ chỉ hình dáng, màu sắc, những hình ảnh mà tác giả đã dùng để vẽ nên cảnh đẹp rực rỡ ấy. Nhận xét về những hình ảnh so sánh mà tác giả sử dụng ở đây.
  5. Đôi nét về tác giả Nguyễn Tuân - Nguyễn Tuân (1910-1987), quê ở Hà Nội. - Ơng là nhà văn nổi tiếng, cĩ sở trường về thể tùy bút và kí. - Ơng được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật năm 1996. - Phong cách sáng tác: tác phẩm của ơng luơn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa, sự hiểu biết phong phú về nhiều mặt và vốn ngơn ngữ giàu cĩ, điêu luyện.
  6. Đôi nét về tác phẩm Văn bản “Cơ Tơ” là phần cuối của bài kí Cơ Tơ – tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cơ Tơ mà nhà văn thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
  7. TÓM TẮT Sau trận bão, quần đảo Cơ Tơ trở nên trong sáng, đẹp đẽ hơn, cây cối xanh thêm, nước biển đậm đà hơn. Cảnh mặt trời mọc trên biển quan sát từ đảo Cơ Tơ thật tráng lệ, hùng vĩ và tuyệt đẹp. Bên giếng nước ngọt, người dân tấp nập múc nước, gánh nước, chuẩn bị cho chuyến ra khơi.
  8. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Câu 1 (trang 91 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Bài văn Cơ Tơ cĩ thể chia làm mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn là gì? Bài văn Cơ Tơ cĩ thể chia làm ba đoạn: - Đoạn một: từ đầu đến “theo mùa sĩng ở đây". Tồn cảnh Cơ Tơ sau trận bão. - Đoạn hai: tiếp theo đến “là là nhịp cánh”: Cảnh mặt trời mọc trên biển Cơ Tơ. - Đoạn ba: từ “Khi mặt trời đã lên” đến hết: Cảnh sinh hoạt buổi sớm của con người trên đảo Cơ Tơ.
  9. Câu 2 (trang 91 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cơ Tơ sau khi trận bão qua đi đã được miêu tả như thế nào? Em hãy tìm và nhận xét những từ ngữ (đặc biệt là tính từ), hình ảnh diễn tả vẻ đẹp ấy trong đoạn đầu bài. * Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cơ Tơ sau trận bão: - Khơng gian trong trẻo, sáng sủa. - Cây cối trên đảo thêm xanh mượt. - Nước biển lam biếc, đậm đà. - Cát lại vàng giịn. - Lưới càng thêm nặng mẻ cá.
  10. * Các tính từ miêu tả màu sắc, ánh sáng: trong trẻo, xanh mượt, lam biếc, vàng giịn. - Nổi bật các hình ảnh: bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát khiến khung cảnh Cơ Tơ hiện lên thật trong sáng, tinh khơi. ⟶ Tác giả cảm nhận vẻ đẹp Cơ Tơ sau ngày bão hồn tồn tinh khiết, lắng đọng.
  11. Câu 3 (trang 91 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Đoạn tả cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp. Em hãy tìm những từ chỉ hình dáng, màu sắc, những hình ảnh mà tác giả đã dùng để vẽ nên cảnh đẹp rực rỡ ấy. Nhận xét về những hình ảnh so sánh mà tác giả sử dụng ở đây. - Vẻ đẹp cảnh mặt trời mọc trên đảo Cơ Tơ: + Chân trời, ngấn bể “sạch như tấm kính”. + (Mặt trời) “trịn trĩnh phúc hậu”, “ hồng hào, thăm thẳm, đường bệ” - Nhận xét: Những hình ảnh tác giả sử dụng tạo nên bức tranh cực kì rực rỡ, lộng lẫy về cảnh mặt trời mọc trên biển.
  12. Câu 4 (trang 91 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo đã được miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào trong đoạn cuối bài văn? Em cĩ cảm nghĩ gì về cảnh ấy? * Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo được tác giả miêu tả qua những chi tiết như sau: Quanh cái giếng nước ngọt: Mọi hoạt động của người dân được tác giả miêu tả tập trung quanh cái giếng, gách, múc, để tắm, để uống. Chỗ bãi đá: bao nhiêu thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp. Thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. * Cảm nghĩ: Vẻ đẹp của con người nơi đây là vẻ đẹp lao động. Đĩ là khung cảnh sinh hoạt bình dị sau bão. Con người sống chan hịa với thiên nhiên. Gợi lên sự thân thương, gần gũi, đầm ấm của ngơi làng.
  13. LUYỆN TẬP Trang 91 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2: Viết một đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc (trên biển, trên sơng, trên núi hay ở đồng bằng) mà em quan sát được. Từ phía chân trời, ơng mặt trời từ từ hiện lên làm bừng sáng cả một vùng trời tạo nên một khung cảnh bình minh trên biển đẹp khơng tả xiết. Từng tia nắng vàng nhạt e thẹn chui qua từng tán mây kia rồi chiếu xuống mặt nước, trên cả những ngọn sĩng dập dờn của buổi sáng sớm tinh mơ. Những ánh nắng lấp lánh phản chiếu như những viên ngọc trai đầy màu sắc báo hiệu một ngày mới lại bắt đầu, xa xa cĩ thể nhìn thấy những chiếc thuyền đánh cá chuẩn bị về bờ. Một bức tranh thật là tuyệt vời biết bao.
  14. Nhà em được bao quanh bởi triền đê dài tít tắp và mỗi khi thấy mặt trời lên, tâm hồn em luơn cảm thấy khoan khối lạ thường. Ai cĩ dịp đứng trước mẹ biển bao la khi ơng Mặt Trời vừa thức giấc sẽ thấy bình minh trên biển vơ cùng rực rỡ, tráng lệ. Phĩng tầm mắt ra xa, nước bốn bề mênh mơng một màu xanh lục, những con sĩng nhẹ nhàng vỗ vào bờ cát mơn man. Mặt trời trịn vành vạnh từ từ nhơ mình lên khỏi mặt biển, làm lĩng lánh cả một vùng nước bạc. Trong ánh nắng dịu dàng buổi sớm mai, những làn hơi sương mỏng trên mặt biển dần tan ra, lộ rõ vẻ đẹp tinh khơi của biển. Xa xa thấp thống bĩng những cánh chim hải âu nơ đùa trên những con sĩng biếc Cảnh vật khốc lên mình bộ quần áo non tơ, mỡ màng và trong trẻo đến kì lạ.
  15. • Soạn Văn 9: Ánh trăng dưới đây được giới thiệu với các bạn để tham khảo để hiểu rõ hơn về ý nghĩa của ánh trăng của Nguyễn Duy đã mang sức sáng nối liền giữa quá khứ và hiện tại và là tấm gương để soi lịng, sự thức tỉnh bừng ngộ chân lý giúp các bạn học sinh chuẩn bị tốt kiến thức để học tốt mơn Ngữ văn lớp 9 một cách dễ dàng nhất. Soạn Văn 9: Ánh trăng - trang 157 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1
  16. • Bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy là một bài thơ hay viết vào năm 1978, ba năm sau ngày giải phĩng hồn tồn miền Nam, được nhà thơ viết tại Thành phố Hồ Chí Minh in trong tập "Ánh trăng". Tác phẩm là sự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bĩ với thiên nhiên đất nước bình dị và hiền hậu. Qua đĩ, tác giả muốn nhắn gửi tới người đọc hãy sống thủy chung, ân tình với quá khứ. Mời các em tham khảo bài soạn mà Toplist đã tổng hợp trong videosau để hiểu tác phẩm và chuẩn bị tốt nội dung tiết học.
  17. ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN DUY - Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở làng Quảng Xá, nay thuộc phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hĩa. - Sự nghiệp sáng tác: + Nguyễn Duy làm thơ từ rất sớm, từ khi học cấp ba.
  18. + Năm 1973, ơng đã đoạt giải nhất cuộc thi thơ tuần báo văn nghệ với chùm thơ vơ cùng xuất sắc. + Ngồi việc sáng tác thơ ơng cịn viết tiểu thuyết và bút kí. + Năm 2007, Nguyễn Duy đã được Giải thưởng Nhà nước danh giá về Văn học Nghệ thuật. + Những tác phẩm tiểu biểu: “Đãi cát tìm vàng”, “ Bụi”, “Mẹ và em” - Phong cách sáng tác: Thơ Nguyễn Duy giàu chất triết lí, thiên về chiều sâu nội tâm với những trăn trở, day dứt và suy tư.
  19. HOÀN CẢNH SÁNG TÁC - Nguyễn Duy viết bài thơ “Ánh trăng” vào năm 1978, sau khi hịa bình được lập lại được 3 năm. - Bài thơ được in trong tập thơ “Ánh trăng” - tập thơ đạt giải A của Hội nhà Văn Việt Nam năm 1984.
  20. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Câu 1 (trang 157 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Em cĩ nhận xét gì về bố cục của bài thơ? Ánh trăng cĩ sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình. Trong dịng diễn biến của thời gian, sự việc, đâu là bước ngoặt để tác giả từ đĩ bộc lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề của tác phẩm. Nhận xét bố cục: Bố cục bài thơ đi theo trình tự từ quá khứ đến hiện tại như một câu chuyện bao gồm 3 phần: Phần 1 (2 khổ đầu): thời quá khứ trăng cùng người gắn bĩ. Phần 2 (2 khổ giữa):thời hiện tại con người bội bạc với vầng trăng. Phần 3 (2 khổ cuối): sự ăn năn của con người khi gặp lại vầng trăng tình nghĩa.
  21. Bước ngoặt để tác giả bộ lộ cảm xúc chính là khi đã coi vầng trăng như người dưng qua đường, thì bỗng mất điện, gặp lại vầng trăng trịn. Trăng vẫn trịn vành vạnh, vẫn lặng im soi sáng, khơng kể gì đến sự vơ tình của người đã coi mình là người dưng. Điều đĩ khiến con người phải giật mình nhìn lại. Đĩ chính là chỗ thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
  22. Câu 2 (trang 157 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa. Hãy phân tích điều ấy. Khổ thơ nào trong bài thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí của tác phẩm. Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang những tầng nghĩa sau: Là thiên nhiên tươi đẹp: trăng vừa là trăng nhưng đồng thời trăng cũng là sơng, là bể, là đồng, là thiên nhiên bao dung gần gũi, gắn bĩ với cuộc sống con người như một phần khơng thể thiếu. Là tuổi thơ ngọt ngào: trăng là biểu tượng cho quá khứ, cái thời cịn được ngụp lặn trong dịng sơng tuổi thơ, được “trần trụi với thiên nhiên, hồn nhiên như cây cỏ”.
  23. Là quá khứ của thời chiến đấu: đĩ là thời “ hồi chiến tranh ở rừng” trăng và người gắn bĩ thân thiết, quan hệ thân tình khăng khít, mấy ai cĩ thể quên. Là tình nghĩa thủy chung: đây là điều được tập trung thể hiện ở khổ thơ cuối bài, nĩ làm cho bài thơ cĩ chiều sâu về triết lí và tư tưởng: “Trăng cứ trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình”
  24. Câu 3 (trang 157 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Nhận xét về kết cấu, giọng điệu bài thơ. Những yếu tố ấy cĩ tác dụng gì đối với việc thể hiện chủ đề và tạo nên sức truyền cảm của tác phẩm. Tác phẩm cĩ kết cấu độc đáo. Bài thơ như một chuyện nhỏ, phát triển theo thời gian. Quá khứ hồn nhiên, trần trụi với thiên nhiên, thân thiết với vầng trăng. Hiện tại, về thành phố sống với các tiện nghi, cửa gương, điện sáng. Vầng trăng bị lu mờ coi như người dưng qua đường. Nhờ mất điện mà gặp lại vầng trăng, giật mình về thái độ sống vơ tình của mình. Chính sự giật mình là một yếu tố quan trọng. Nĩ là sự bừng thức để soi lại bản thân, xét lại cách sống vơ tình, dửng dưng quay lưng với quá khứ tốt đẹp, tình nghĩa.
  25. Giọng điệu tâm tình bằng thể thơ năm chữ, nhịp thơ khi tuơn chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo nhịp kể, khi ngân nga, khi trầm lắng suy tư. Tất cả những điều đĩ gĩp phần quan trọng trong việc bộc lộ những cảm xúc sâu sa của một người lính khi nghĩ về chiến tranh về quá khứ.
  26. Câu 4 (trang 157 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Xác định thời điểm ra đời của bài thơ Ánh trăng, liên hệ với cuộc đời Nguyễn Duy để phát biểu chủ đề của bài thơ. Theo cảm nhận của em, chủ đề ấy cĩ liên quan gì đến đạo lí, lẽ sống của dân tộc ta? Thời điểm ra đời của bài thơ: căn cứ nội dung bài thơ ta cĩ thể xác định được thời điểm bài thơ ra đời là khoảng thời gian gần sau đại thắng 1975 Chủ đề bài thơ: bài thơ là lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính. Chủ đề bài thơ liên quan đến đạo lí thủy chung, ân tình của con người Việt Nam “uống nước nhớ nguồn”
  27. LUYỆN TẬP Câu 1 Trang 157 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Đọc diễn cảm bài thơ
  28. Câu 2 (trang 157 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong bài Ánh trăng, em hãy diễn tả dịng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn. Gợi ý trả lời: - Về quá khứ trước đây: sự gắn bĩ khăng khít của nhân vật trữ tình và vầng trăng. - Hịa bình lập lại cĩ sự thay đổi thế nào? - Sự kiện nào khiến "tơi" nhận ra những sai lầm của mình. - Rút ra bài học, ý nghĩa cho mình và những người khác.
  29. Bài tham khảo
  30. Tuổi thơ gắn bĩ với trăng, vui chơi hay lúc buồn đều cĩ trăng bên cạnh. Lớn lên, đi lính, biết bao gian khĩ, cũng là trăng đồng hành cùng chúng tơi, sẻ chia cay đắng, ngọt bùi. Chiến tranh kết thúc, hịa bình lập lại, cuộc sống thành phố khiến tơi quên dần, coi trăng chỉ như người qua đường. Một hơm mất điện, tối tăm chỉ riêng chỗ trăng tỏa sáng soi rọi. Tơi nhớ về quá khứ, rồi cay đắng nhận ra mình thật vơ tình đã quên đi người bạn tri kỉ, cịn trăng vẫn đĩ, vẫn luơn dõi theo, đồng hành cùng tơi. Lịng tơi nghẹn đắng, vừa thấy xấu hổ, vừa thấy cĩ lỗi tự hứa bản thân sẽ khơng bao giờ như vậy nữa.
  31. Luyen tap viet doan van van ban tu su co su dung yeu to nghi luan
  32. • Văn tự sự là kiểu văn bản mà chúng ta đã được làm và luyện tập nhiều ở chương trình ngữ văn lớp dưới. Trong chương trình Ngữ văn lớp 9, các em học sinh tiếp tục luyện tập phần kiến thức này nhưng mức độ vận dụng cao hơn. Mời các bạn tham khảo bài soạn "Luyện tập viết đoạn văn tự sự cĩ sử dụng yếu tố nghị luận" mà Toplist đã tổng hợp trong bài viết dưới đây để hiểu và luyện tập về cách đưa yếu tố nghị luận vào đoạn văn tự sự của mình sao cho đoạn văn trở nên sinh động.
  33. I. THỰC HÀNH TÌM HIỂU YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TRONG ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Câu 1 (trang 160 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Đọc đoạn văn: LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN
  34. Câu 2 (trang 160 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu văn nào? Chỉ ra vai trị của các yếu tố ấy trong việc làm nổi bật nội dung của đoạn văn. - Yếu tố nghị luận trong đoạn văn Lỗi lầm và sự biết ơn thể hiện ở: + Câu trả lời của nhân vật được cứu: “Những điều viết lên cát sẽ mau chĩng xố nhồ theo thời gian, nhưng khơng ai cĩ thể xố được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lịng người”, + Câu nhắn nhủ của tác giả: “Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá". - Các yếu tố đĩ đã gĩp phần làm cho văn bản thêm sâu sắc, cơ đọng, nĩi lên được những tư tưởng, tình cảm của tác giả.
  35. II. THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN Câu 1 (trang 161 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Viết một đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buối sinh hoạt đĩ, em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn rất tốt. Gợi ý: a) Buổi sinh hoạt lớp diễn ra như thế nào? (thời gian, địa điểm, ai là người điều khiển, khơng khí của buổi sinh hoạt lớp ra sao, ). b) Nội dung của buổi sinh hoạt là gì? Em đã phát biểu về vấn đề gì? Tại sao lại phát biểu về việc đĩ? c) Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là người bạn rất tốt như thế nào? (lý lẽ, ví dụ, lời phân tích).
  36. Em vẫn nhớ như ngày hơm qua buổi sinh hoạt vào thứ 6 cách đây ba tuần trước . Khơng khí trong lớp hơm đấy thật nặng nề. Nguyên nhân là do hai bạn Nam và Vũ cĩ xảy ra cãi vã vì hơm nay bạn Vũ cĩ đem theo tiền đĩng học để đợi cuối giờ nộp cho cơ, Vũ đã nĩi việc này cho Nam biết. Sau giờ thể dục Vũ vào lớp phát hiện số tiền đã bị mất. Vũ đã đổ tội cho Nam. Nam thanh minh khơng được nên xảy ra cãi vã. Mọi ánh mắt đều đổ dồn về phía Nam. Cơ giáo hỏi cả hai bạn. Em đã đứng dậy nĩi với cơ Nam là một người tốt. Nam thường xuyên tiết kiệm tiềm để ủng hộ các gia đình khĩ khăn trong thơn. Khơng chỉ vậy Nam cịn thường xuyên cho các em học sinh lớp dưới cĩ hồn cảnh thiếu thốn sách vở. Do vậy , em yêu cầu cơ bảo bạn Vũ kiểm tra một lần nữa thật kĩ càng. Cuối cùng sau một hồi tìm lại kĩ càng trong cặp sách Vũ đã phát hiện ra tập tiền kẹp trong một cuốn sách. Vũ vội vàng xin lỗi Nam. Nam nhìn em với ánh mắt đầy sự biết ơn.
  37. Câu 2 (trang 161 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Viết đoạn văn kể lại những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu. Gợi ý: a) Người em kể là ai? b) Người đĩ đã để lại một việc làm, lời nĩi hay một suy nghĩ? Điều đĩ diễn ra trong hồn cảnh nào? c) Nội dung cụ thể là gì? Nội dung đĩ giản dị mà sâu sắc, cảm động như thế nào? d) Suy nghĩ về bài học rút ra từ câu chuyện trên.
  38. Tơi lớn lên trong tình yêu thương, sự quan tâm chăm sĩc của bà. Từ nhỏ, tơi đã ở với bà để bố mẹ tơi đi làm kinh tế, vì thế bà thay cha mẹ dạy dỗ, nuơi nấng tơi từng ngày. Ở với bà, tơi được bà chăm lo miếng ăn, giấc ngủ, bà thường dậy sớm đi chợ và trở về nhà khi tối muộn. Cĩ nhiều lần, bà dẫn tơi đi cùng. Những mĩn hàng bà bán thường chỉ là những thức quà vặt mà trẻ con và người lớn đều thích như xơi, các loại bánh nếp Bà rất khéo tay nên mỗi lần bà làm bánh, nấu xơi, bà đều chỉ cho tơi cách làm. Bà dạy tơi rằng “chỉ cĩ lao động mới mang lại niềm hạnh phúc và sống cuộc đời cĩ ý nghĩa”. Chính điều đĩ nuơi dưỡng ý thức của tơi về tình yêu với lao động, với cuộc sống. Giờ đây bà đã đi xa nhưng tơi luơn biết ơn bà đã hi sinh vì con cháu, để tơi biết cố gắng hơn mỗi ngày.
  39. Doan thuyen danh ca lop 9
  40. ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ HUY CẬN - Huy Cận (1919 – 2005) tên đầy đủ là Cù Huy Cận, quê ở làng Ân Phú, huyện Vụ Quang, tỉnh Hà Tĩnh. - Ơng lúc nhỏ học ở quê, sau vào Huế học trung học, đậu tú tài Pháp; rồi ra Hà Nội học trường Cao đẳng Canh nơng. - Trong thời gian học Cao đẳng, ơng sống ở phố Hàng Than cùng với Xuân Diệu, ơng là bạn tâm giao của Xuân Diệu.
  41. HOÀN CẢNH SÁNG TÁC - Giữa năm 1958, Huy Cận cĩ chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh. Từ chuyến đi thực tế này, hồn thơ Huy Cận mới thực sự nảy nở trở lại dồi dào trong cảm hứng về thiên nhiên đất nước, về lao động và niềm vui trước cuộc sống mới. - Bài Đồn thuyền đánh cá được sáng tác trong thời gian ấy và in trong tập thơ Trời mỗi ngày lại sáng (1958).
  42. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Câu 1 (trang 142 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Bài thơ được triển khai theo trình tự chuyến ra khơi của đồn thuyền đánh cá. Dựa vào trình tự ấy, tìm bố cục của bài thơ. Hãy nêu khơng gian và thời gian được miêu tả trong bài thơ. * Bố cục: + Phần 1 (hai câu đầu): cảnh đồn thuyền đánh cá lên đường và tâm trạng náo nức của con người. + Phần 2 (bốn khổ thơ tiếp theo): cảnh đồn thuyền đánh cá trên biển. + Phần 3 (cịn lại): cảnh đồn thuyền đánh cá trở về trong bình minh.
  43. * Khơng gian, thời gian: - Khơng gian là mặt biển bao la, rộng lớn với sự hiện diện của mặt trời, mặt biển, trăng sao, mây, giĩ. - Thời gian là nhịp tuần hồn của vũ trụ: Từ lúc hồn hơn buơng xuống, trời biển vào đêm đến lúc mặt trời đội biển nhơ lên, một ngày mới bắt đầu. Nhịp tuần hồn của vũ trụ điểm nhịp thời gian cho đồn thuyền đánh cá làm việc.
  44. Câu 2 (trang 142 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Hình ảnh người lao động và cơng việc của họ được miêu tả trong khơng gian nào? Bằng những biện pháp nghệ thuật gì, tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp và sức mạnh của con người trước thiên nhiên vũ trụ. - Hình ảnh người lao động và cơng việc của họ được miêu tả trong khơng gian rộng lớn của vũ trụ, giữa biển khơi bao la, rộng lớn. - Biện pháp nghệ thuật: liệt kê, so sánh, ẩn dụ, nhân hĩa thể hiện được sự phong phú của các lồi cá, sự giàu cĩ của biển khơi, hiện lên hình ảnh người lao động hăng say, lạc quan, hịa quyện với vẻ đẹp thiên nhiên.
  45. Câu 3 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Em hãy chọn phân tích một hình ảnh đặc sắc trong các khổ 1,3,4,7. Bút pháp xây dựng hình ảnh của tác giả cĩ gì nổi bật? - Khổ 3: Con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trước biển cả bao la đã trở thành con thuyền kì vĩ, khổng lồ, hịa nhập vào với kích thước rộng lớn của thiên nhiên: lái giĩ, buồm trăng, mây cao, biển bằng, - Bút pháp lãng mạn nổi bật trong việc sáng tạo hình ảnh thơ, với những liên tưởng sáng tạo, độc đáo, nhiều so sánh thú vị, thủ pháp phĩng đại được sử dụng hợp lí.
  46. Câu 4 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Bài thơ cĩ nhiều từ hát, cả bài hát cũng như một khúc ca. Đây là khúc ca gì và tác giả làm thay lời ai? Em cĩ nhận xét gì về âm hưởng, giọng điệu của bài thơ? Các yếu tố: thể thơ, vần, nhịp gĩp phần tạo nên âm hưởng bài thơ như thế nào? Bài thơ cĩ bốn từ “hát". Cả bài như một khúc ca, ngợi ca lao động, với tinh thần làm chủ, với niềm vui phơi phới mà nhà thơ viết thay cho những người lao động. Lời thơ dõng dạc giọng điệu như khúc hát mê say hào hứng, cách gieo vần biến hĩa linh hoạt. Vần trắc xen lẫn vần bằng, vần liền xen lẫn vần cách. Vần trắc tạo nên sức dội, sức mạnh. Vần bằng tạo nên sự vang xa, bay bổng tất cả gĩp phần làm nên âm hưởng của bài thơ vừa khỏe khoắn sơi nổi, vừa phơi phới bay bổng.
  47. Câu 5 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Qua những bức tranh về thiên nhiên và con người lao động trong bài thơ, em cĩ nhận xét gì về cái nhìn và cảm xúc của tác giả trước thiên nhiên đất nước và con người lao động? Nhà thơ Huy Cận cĩ cái nhìn tươi mới và cảm xúc hào hứng, tràn đầy niềm vui về cuộc sống. Thiên nhiên nguy nga tráng lệ, giàu đẹp là nguồn tài nguyên vơ tận luơn phục vụ con người, tham gia tích cực vào cuộc sống. Con người hăng hái say mê lao động, mạnh mẽ, rắn rỏi, quyết liệt và tràn đầy kinh nghiệm làm chủ cuộc sống, xây dựng cuộc sống mới. Đây là một cái nhìn tin tưởng và phấn khởi của nhà thơ trước cuộc đời mới.
  48. LUYỆN TẬP Câu 1 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
  49. Phân tích khổ thơ đầu: Bài thơ mở đầu bằng hình ảnh so sánh đầy ấn tượng : Mặt trời xuống biển như hịn lửa. Khơng gian đang khép lại được mở ra mênh mơng nhờ sắc đỏ rực của ánh mặt trời chiều hồng hơn. Vũ trụ là ngơi nhà lớn mà sĩng và đêm được nhân hĩa biết cài then, sập cửa. Đêm đã buơng xuống! Cả vũ trụ đang bước vào trạng thái nghỉ ngơi. Nhưng biển khơng như vậy, biển đi cùng con người vào cuộc sống mới – cuộc sống lao động hăng say phấn khởi. Con người nối tiếp làm chủ nhân thứ hai khi thiên nhiên đã an giấc nghỉ ngơi : Đồn thuyền đánh cá lại ra khơi – Câu hát căng buồm cùng giĩ khơi. Tiếng hát tập thể hịa với tiếng sĩng, thổi căng cánh buồm. Câu hát thể hiện niềm lạc quan, niềm tin của người lao động về một thành quả bội thu với tinh thần say mê lao động.
  50. Phân tích khổ thơ cuối: Bút pháp lãng mạn lần nữa bay bổng ở khổ thơ cuối. Câu hát đưa đồn thuyền ra khơi nay lại theo thuyền cá trở về. Mặt trời lặn đi khi đồn thuyền nhổ neo thì nay nhơ màu mới khi thuyền trở về. Câu thơ thứ nhất trong khổ cuối lặp gần như nguyên vẹn với câu cuối khổ thơ đầu như sự nối tiếp tự nhiên một cơng việc liên tục. Tất cả khẩn trương, hân hoan trong cuộc đua con người và vũ trụ, tầm vĩc người lao động cao hơn, to lớn hơn. Điều đặc biệt ở đây là khổ thơ cuối khép lại bằng hình ảnh thật rực rỡ, huy hồng của triệu triệu mắt cá phơi trên muơn dặm biển khơi. Đĩ là thành quả bội thu đã được gợi mở ở khổ thơ đầu.
  51. Câu 2 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
  52. • hai-huoc/Soạn Văn 6: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ được giới thiệu với các bạn học sinh tham khảo hiểu rõ về khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ để luyện tập và giúp học tốt mơn Ngữ văn lớp 6 và chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình. Soạn văn 6: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ (Ngắn gọn nhất).