Bài thuyết trình môn Hán Nôm văn học - Đề tài: Thiên trường vãn vọng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình môn Hán Nôm văn học - Đề tài: Thiên trường vãn vọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_thuyet_trinh_mon_han_nom_van_hoc_de_tai_thien_truong_van.pptx
Nội dung text: Bài thuyết trình môn Hán Nôm văn học - Đề tài: Thiên trường vãn vọng
- THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG ~ Trần Nhân Tông ~ Môn: Hán Nôm văn học Nhóm 4
- 1 Cuộc đời Trần Nhân Tông Sơ lược về thiền và thơ thiền 2 Tác phẩm “Thiên Trường 3 vãn vọng”
- Tên húy là Trần Khâm (陳 昑) TRẦN (1258 – 1308) NHÂN Con trưởng của vua Trần Thánh Tông và Nguyên TÔNG Thánh Thiên Cảm Hoàng hậu Trần thị. 陳 Được lập làm thái tử năm 仁 1274, lên làm vua năm 1279. 宗 Là vị hoàng đế thứ ba của triều Trần.
- Năm 1293, ông lên làm Là một vị vua anh Thái Thượng minh Hoàng, xuất gia tu hành và lấy hiệu Trúc Lâm Đại sĩ. Ông là người đã cùng Hưng Đạo đại vương hai lần đánh tan quân Sáng lập ra Thiền Nguyên xâm lược phái Trúc Lâm Yên Tử ở Việt Nam.
- Là tác giả của nhiều tác phẩm văn chương mang cảm thức Thiền học. Tác Cư Thiên Thiên trần Xuân Trường phẩm Trường lạc Đình vãn tiêu phủ đạo vọng biểu phú
- Thiền Một Trung lâm số Hưng thiết thực chủy tác lục ngữ phẩm lục đã thất Tăng Thạch già thất lạc toái mỵ sự ngữ
- Phong cách sáng tác Dĩ thi thuyết Thiền, dĩ Thiền ngụ thi
- Một số giai thoại
- Một số giai thoại
- 2 Sơ lược về thiền và thơ thiền
- Thiền và thơ Thiền a) Đặc trưng của Thiền • Đặc trưng thứ 1: Coi trọng sự đốn ngộ • Đặc trưng thứ 2: Vô trú niệm • Đặc trung thứ 3: Tiến thoái bình thản • Đặc trưng thứ 4: Vui sống với đạo Nhục thân của Nam Tông Huệ Năng
- Thiền và thơ Thiền b) Đặc trưng của thơ Thiền • Đặc trưng thứ 1: Bình thường tâm thị đạo • Đặc trưng thứ 2: Vô ngã vô thường • Đặc trưng thứ 3: Bất tận vô vi – bất tự hữu vi Thơ Trần Nhân Tông là sự hoà quyện giữa thơ và thiền
- 3 Tác phẩm “Thiên Trường vãn vọng”
- Nguyên tác 天 村 後 村 前 淡 似 煙, 長 半 無 半 有 夕 陽 晚 邊。 望 牧 童 笛 裡 歸 牛 盡,
- Phiên âm Thôn hậu, thôn tiền đạm tự yên, Bán vô, bán hữu tịch dương biên. Mục đồng địch lý quy ngưu tận, Bạch lộ song song phi há điền.
- Dịch nghĩa Thôn sau, thôn trước mờ nhạt tựa như khói, Nửa không nửa có bên ánh chiều tà. Trong tiếng sáo của trẻ chăn trâu, trâu đã về hết, Cò trắng từng đôi bay xuống cánh đồng.
- Dịch thơ Trước xóm sau thôn tựa khói lồng, Bóng chiều man mác có dường không. Mục đồng sáo vẳng trâu về hết, Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng. - Bản dịch của Ngô Tất Tố -
- Phủ Thiên Trường - Tên cũ là hương Tức Mặc, nơi phát tịch của họ Trần - Là nơi ở của Thượng hoàng, hàng năm vua Trần về thăm - Để nhớ công lao sáng lập uy danh của dòng họ, vua Trần xây hành cung ở Thiên Trường
- Hoàn cảnh sáng tác Khoảng những năm 90 của TK XIII Sáng tác trong dịp Trần Nhân Tông được về thăm quê cũ ở Thiên Trường
- Hình thức thể hiện Thất ngôn tứ tuyệt
- Luật thơ Luật trắc “Thôn hậu, thôn tiền đạm tự yên” → Tạo nên một khung cảnh làng quê Thiên Trường yên bình với những nét vẽ đơn sơ nhưng lại giàu sức gợi tả → Làm nổi bật lên cảm xúc của tác giả bao trùm lên bài thơ
- Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên, B T B B T T B Bán vô bán hữu tịch dương biên. T B T T T B B Mục đồng địch lý quy ngưu tận, T B T T B B T Niêm Bạch lộ song song phi há điền. T T B B B T b ➢ Các câu thơ trong bài có sự hài hòa về thanh bằng, thanh trắc.
- Vần Thôn hậu, thôn tiền đạm tự yên, Bán vô, bán hữu tịch dương biên. Mục đồng địch lý quy ngưu tận, Bạch lộ song song phi há điền. Gieo vần ở câu 1- 2- 4
- Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên Đối Bán vô bán hữu tịch dương biên - Tiểu đối trái nghĩa “tiền” – “hậu”, “vô – hữu” → Tạo dựng không gian có sự mở rộng biên độ hai chiều về hai phía trước và sau của một làng quê yên tĩnh.
- Nhan đề Ngắm cảnh chiều ở phủ Thiên Trường - Chủ thể ngắm là cái - Đối tượng ngắm là tôi trữ tình: Ngự “Cảnh chiều” ở Thiên Hoàng. Trường.
- Chiều cảm nhận Từ cung Thiên Trường, trong cảnh chiều buông, bằng tâm thức Thiền, ông vua thi sĩ đã dõi theo chiều không gian, từ gần đến xa Hướng đến con đường có các chú mục đồng cùng đàn trâu khuất dần vào trong thôn xóm, Lại hướng từ chiều cao của những cánh cò liệng xuống dưới thấp.
- Bố cục Hai câu đầu Cảnh chiều trong thôn xóm Hai câu sau Cảnh chiều ngoài cánh đồng
- 1 Cảnh chiều trong thôn xóm 标题一 Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên Bán vô bán hữu tịch dương biên
- 壹 - Thời gian: buổi chiều tà, sắp về tối - Không gian: Thôn xóm; sương khói hòa quyện, bao phủ - Cảnh vật: “bán vô bán hữu” → Cảnh vật hiện ra không rõ nét, nửa hư, nửa thực Cảnh đẹp mơ màng, yên tĩnh, đậm sắc thái thiền
- So sánh câu thơ phiên âm và dịch thơ Phiên âm: “Bán vô bán hữu tịch dương biên” Dịch thơ: “Bóng chiều man mác có dường không”
- 单击添加您的标题 đạm hữu vô tự bán Đậm triết lý thiền Trong vô có hữu, trong hữu có vô
- Cảnh chiều tà nơi thôn dã 2 标题一 2 câu cuối Mục đồng địch lý ngưu quy tận Bạch lộ song song phi hạ điền
- Hình ảnh tiêu biểu, đặc trưng của đồng quê: + Mục đồng thổi sáo + Đàn trâu + Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng Bức tranh có âm thanh màu sắc, gợi lên cảnh quê thanh bình, đầy sức sống
- ➢ Không gian thoáng đãng, cao rộng, yên ả ➢ Cuộc sống yên bình, con người hòa nhập với thiên nhiên
- Biểu tượng mang đậm triết lí thiền Tiếng sáo là hiện thân của cuộc sống mục đồng, âm điệu gợi lên sự trở về với trạng thái hồn nhiên, thanh thản. Con trâu là biểu tượng của chân tâm hồn thuần
- Biểu tượng mang đậm triết lí thiền Cánh cò bay từ cao xuống thấp thể hiện sự kết nối giữa trời và đất, giữa âm và dương. Sự nhẹ nhàng của các thần tiên siêu thoát trút bỏ sức nặng của cõi trần, ngoài ra nó còn biểu trưng cho sức mạnh và sự sống
- So sánh câu thơ phiên âm và dịch nghĩa Phiên âm: “Mục đồng địch lí ngưu quy tận” Dịch nghĩa: “Trong tiếng sáo, mục đồng dẫn trâu về hết”
- → Cảnh chiều tà (tịch dương) đang dần buông xuống, nhà thơ thể hiện từ xa tới gần, từ trên cao xuống thấp, từ trước đến sau Khơi gợi lên trong trí tưởng tượng của người đọc về 1 buổi chiều tà ở làng quê đầy hư ảo nhưng cũng hết sức gần gũi, thân thương
- III. Tổng kết 1 2 Nội Nghệ dung thuật
- - Bức tranh cảnh vật làng quê trầm lặng mà không đìu hiu 1. Nội Thiên nhiên và con người hòa dung quyện một cách nên thơ Bài thơ thể hiện hồn thơ thắm thiết tình quê của vị vua anh minh, tài đức Trần Nhân Tông.
- 2. Nghệ thuật • Kết hợp điệp ngữ và tiểu đối sáng tạo • Nhịp thơ êm ái hài hòa • Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đậm chất hội họa • Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt