Bài thuyết trình môn Tâm lý học đại cương - Chủ đề: Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người - Nguyễn Thị Xuân Đài

pptx 42 trang Hải Phong 14/07/2023 4350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình môn Tâm lý học đại cương - Chủ đề: Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người - Nguyễn Thị Xuân Đài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_mon_tam_ly_hoc_dai_cuong_chu_de_co_so_tu_nh.pptx

Nội dung text: Bài thuyết trình môn Tâm lý học đại cương - Chủ đề: Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người - Nguyễn Thị Xuân Đài

  1. TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 1 T Ậ GVHD: Nguyễn Thị Xuân Đài THỬ LOAN KHÔI NH THANH CHỦ ĐỀ:CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ NGƯỜI
  2. T Ử Ậ TH ĐẶNG NGỌC THANH LOAN KHÔI NH SINH VIÊN THANH SINH NGÀY:09/12/2001 Châm ngôn: Life isn't about finding yourself. Life is about creating yourself. Sở thích: ăn, ngủ, Hiện nay đang còn độc thân.
  3. T Ử Ậ VÕ THỊ TUYẾT LOAN TH LOAN NH KHÔI SINH VIÊN THANH SINH NGÀY:01/09/2001 Châm ngôn: Quá tam ba bận. Sở thích: Thích xem phim. Hiện nay còn đang độc thân.
  4. T Ử Ậ ĐẶNG XUÂN THỬ TH LOAN KHÔI NH SINH VIÊN THANH SINH NGÀY:29/11/1994 Châm ngôn: Học tập là con mắt của trí tuệ. Sở thích: chụp hình, Hiện nay còn đang độc thân.
  5. T Ử TRƯƠNG MINH NHẬT Ậ TH LOAN KHÔI NH SINH VIÊN THANH SINH NGÀY:29/12/2002 Châm ngôn: Thứ ko cần, tốt đến đâu cũng là rác. Sở thích: ăn, ngủ, Hiện nay còn đang độc thân.
  6. T Ử Ậ TH LOAN KHÔI NH UÔNG NGUYỄN DUY KHÔI THANH SINH VIÊN SINH NGÀY:01/10/1997 Châm ngôn: ou only live one. Sở thích: ăn, ngủ, Hiện nay đang còn độc thân.
  7. Não và tâm lý Cơ sở tự Di truyền tâm lý nhiên của tâm lý CƠ SỞ người Phản xạ có điều kiện và tâm lý TỰ NHIÊN VÀ CƠ SỞ XÃ Hệ thống tín hiệu thứ hai và tâm HỘI CỦA lý TÂM LÝ NGƯỜI Quan hệ xã hội, nền văn hóa xã Cơ sở hội và tâm lý xã hội và tâm lý Họat động và tâm lý Giao tiếp và tâm lý
  8. 1.Não và tâm lý. Xung quanh vấn đề này có rất nhiều quan niệm khác nhau: - Tâm lí là chức năng của não không có não (não không bình thường) thì không có tâm lí, nhưng não không phải là tâm lí, não là cơ sở vật chất là điều kiện để hình thành các hiện tượng tâm lí.
  9. 1.Não và tâm lý. Bộ não người
  10. 1.Não và tâm lý. Các quy luật hoạt động của não như : + Quy luật hệ thống định hình. + Quy luật lan tỏa tập trung. + Quy luật cảm ứng qua lại + Quy luật phụ thuộc vào cường độ kích thích.
  11. 2. Di truyền và tâm lý Di truyền là gì? Di truyền là sự lưu truyền đặc điểm giải phẫu của thế hệ trước cho thế hệ sau qua gen, để thế hệ sau tự nhiên có đặc điểm giống thế hệ trước. Nhờ di truyền mà sinh vật duy trì được nòi giống của mình.
  12. 2. Di truyền và tâm lý Ở loài người chỉ có sự di truyền về đặc điểm giải phẫu sinh lý cấu tạo chức năng của các bộ phận trong cơ thể và của hệ thần kinh nhưng không có sự di truyền tâm lý.
  13. 3. Phản xạ có điều kiện và tâm lý Phản xạ có điều kiện là phản ứng của cơ thể đối với những kích thích gián tiếp. Phản xạ có điều kiện là phản xạ tập nhiễm nó được hình thành trong đời sống cá thể nó khác với phản xạ không điều kiện (bẩm sinh). Ví dụ: + Phản xạ có điều kiện. Thấy thầy giáo bước vào, cả lớp đứng dậy chào. Nghe gọi tên mình, ta quay đầu lại. + Phản xạ không có điều kiện. Chạm tay vào vật nóng, tay rụt lại. Trời rét môi tím tái, lạnh run, ,.
  14. 3. Phản xạ có điều kiện và tâm lý Hình thành một tâm lý là hình thành một phản xạ có điều kiện. Tất cả các hiện tượng tâm lý đều có cơ sở sinh lí là phản xạ có điều kiện.
  15. 4.Hệ thống tín hiệu thứ hai và tâm lý Một tác nhân kích thích nào đó đại diện cho một kích thích trực tiếp để gây ra phản ứng của cơ thể thì gọi là Khái tín hiệu. niệm về tín hiệu Tín hiệu thứ nhất là tín hiệu cụ thể và hệ bằng sự vật hiện tượng và các thuộc thống tính của chúng. tín hiệu Hệ thống hai. tín hiệu thứ Tín hiệu thứ hai đó là các tín hiệu hai và tâm ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết )nó lý. thay cho các sự vật hiện tượng cụ thể. Hệ thống Quan hệ của tín hiệu hai và tâm lý tín hiệu là quan hệ nội dung và hình thức hai và tâm lý. Tâm lý là nội dung nó gồm ý và nghĩa. Ngôn ngữ là hình thức biểu đạt của ý và nghĩa
  16. 1.Quan hệ xã hội, nền văn hóa xã hội với tâm lý người 1.1Quan hệ xã hội và tâm lý Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất con người. Các quan hệ xã hội trước hết là quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế, chế độ chính trị, quan hệ con người- con người, quan hệ đạo đức pháp. Hoạt động tâm lý của con người chịu sự tác động của quan hệ xã hội,
  17. - Cơ chế chủ yếu của sự phát triển tâm lý của con người là cơ chế lĩnh hội nền văn hoá xã hội. Đặc điểm cơ bản của qúa trình lĩnh hội là nó tạo ra ở con người những chức năng tâm lý mới, những năng lực mới. Qúa trình lĩnh hội là quá trình tái những thuộc tính, những năng lực của loài người thành những thuộc tính, năng lực của cá thể mỗi người, Hay nói cách khác đi, thông qua cơ chế lĩnh hội mà con người tổng hoà các mối quan hệ xã hội, nền văn hoá xã hội thành bản chất con người, tâm lý con người.
  18. 2. Họat động và tâm lý 2.1. Khái niệm hoạt động Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới cả về phía con người. Trong mối quan hệ đó hai quá trình diễn ra đồng thời và bổ sung cho nhau - Quá trình đối tượng hóa (xuất tâm) trong đó chủ thể chuyển năng lực của mình thành sản phẩm của họat động, tâm lý của con người được bộc lộ được khách quan hóa trong họat động
  19. - Quá trình chủ thể hóa ( nhập tâm) Trong đó con người chuyển nội dung khách thể (những qui luật, bản chất, đặc điểm của khách thể) vào bản thân mình tạo nên tâm lý ý thức, nhân cách của bản thân. Đây chính là quá trình lĩnh hội thế giới. Như vậy trong họat động, con người vừa tạo ra sản phẩm về thế giới, vừa tạo ra tâm lý ý thức cuả mình, hay nói khác đi, tâm lý, ý thức nhân cách được bộc lộ, được hình thành trong họat động
  20. 2.2. Đặc điểm của hoạt động -Hoạt động bao giờ cũng có đối tượng -Hoạt động bao giờ cũng có chủ thể -Hoạt động bao giờ cũng có mục đích -Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp
  21. 2.3. Cấu trúc của hoạt động Chủ nghĩa hành vi cho rằng hoạt động của con người và động vật có cấu trúc chung là: kích thích - phản ứng (S- R) Trong tâm lý học có lúc người ta chỉ xét cấu trúc hoạt động bao gồm các thành tố diễn ra ở phía con người : Hoạt động – hành động - thao tác.
  22. Quan điểm của A.N Lêônchiev về cấu trúc vĩ mô của hoạt động bao gồm 6 thành tố và mối quan hệ giữa 6 thành tố này Khi tiến hành hoạt động về phía chủ thể bao gồm 3 thành tố và mối quan hệ giữa 3 thành tố này là Hoạt động- hành động- thao tác. Ba thành tố này thuộc các đơn vị thao tác ( mặt kỹ thuật ) của hoạt động. Còn về phía khách thể (Về phía đối tượng của hoạt động) cũng bao gồm 3 thành tố và mối quan hệ của chúng là Động cơ- mục đích- phương tiện. Ba thành tố này tạo nên “nội dung đối tượng” của hoạt động ( mặt tâm lý)
  23. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC HỌAT ĐỘNG Dòng các hoạt động Chủ thể Khách thể Hoạt động Động cơ Hành động Mục đích Thao tác Phương tiện Sản phẩm
  24. 2.4. Phân loại hoạt động Có nhiều cách phân loại hoạt động * Xét về phương diện cá thể ta thấy con người có 4 loại hoạt động cơ bản : Vui chơi, học tập, lao động và hoạt động xã hội * Xét về phương diện sản phẩm ( vật chất hay tinh thần) ta có hai loại hoạt động lớn - Hoạt động thực tiễn: Hướng vào vật thể hay quan hệ tạo ra sản phẩm vật chất là chủ yếu. - Hoạt động lý luận: diễn ra vơí hình ảnh biểu tượng khái niệm tạo ra sản phẩm tinh thần.
  25. Xét về phương diện đối tượng hoạt động người ta có thể chia hoạt động thành 4 loại - Họat động biến đổi: Là họat động hướng tới làm thay đổi hiện thực. Đó là họat động lao động, chính trị xã hội, giáo dục - Họat động nhận thức: Họat động học tập, họat động nghiên cứu khoa học. - Họat động định hướng giá trị: là họat động tinh thần xác định ý nghĩa thực tại với bản thân chủ thể, tạo ra phương hướng của hoạt động, Ví dụ họat động xây dựng thang giá trị, hoạt động đánh giá và lựa chọn giá trị - Họat động giao tiếp
  26. 3. Giao tiếp và tâm lý 3.1.Giao tiếp là gì ? Giao tiếp là mối quan hệ qua lại giữa con người vớí con người, thể hiện sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người, thông qua đó mà con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau. Hay nói cách khác giao tiếp xác lập và vận hành các quan hệ người - người, hiện thực hoá các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác.
  27. 3.2. Chức năng của giao tiếp Ví dụ, khi bộ đội kéo pháo, họ cùng hô lên với nhau: "hò dô ta nào" để điều khiển, thống nhất cùng hành động để tăng thêm sức mạnh của lực kéo. Như vậy, giao tiếp có chức năng tổ chức, điều khiển, phối hợp hoạt động lao động tập thể. Giao tiếp còn có chức năng thông tin, muốn quản lí một xã hội phải có thông tin hai chiều, từ trên xuống, từ dưới lên và cả thông tin giữa các nhóm, tập thể
  28. 3.2. Chức năng của giao tiếp − Chức năng thông tin: Qua giao tiếp, con người trao đổi, truyền đạt tri thức, kinh nghiệm với nhau. Mỗi cá nhân vừa là nguồn phát thông tin vừa là nơi tiếp nhận thông tin. Thu nhận và xử lý là một con đường quan trọng để phát triển nhân cách. − Chức năng cảm xúc: Giao tiếp không chỉ bộc lộ cảm xúc mà còn tạo ra những ấn tượng, những cảm xúc mới giữa các chủ thể. Vì vậy, giao tiếp là một trong những con đường hình thành tình cảm con người.
  29. 3.2. Chức năng của giao tiếp − Chức năng nhận thức lẫn nhau và đánh giá lẫn nhau: Trong giao tiếp, mỗi chủ thể tự bộc lộ quan điểm, tư tưởng, thái độ, thói quen của mình, do đó các chủ thể có thể nhận thức được về nhau, là trên cơ sở đánh giá lẫn nhau. Trên cơ sở so sánh với người khác và ý kiến đánh giá của người khác, mỗi chủ thể có thể tự đánh giá được về bản thân mình. − Chức năng điều chỉnh hành vi: Trên cơ sở nhận thức, đánh giá lẫn nhau thông qua giao tiếp chủ thể tự điều chỉnh hành vi của mình. − Chức năng phối hợp hoạt động: Nhờ giao tiếp con người có thể phối hợp để hoạt động cùng nhau giải quyết nhiệm vụ nào đó nhằm đạt tới mục tiêu chung.
  30. 3.2. Chức năng của giao tiếp Giao tiếp là quá trình quan hệ, tác động qua lại giữa con người và con người trong đó con người trao đổi thông tin, cảm xúc, nhận thức, đánh giá và điều chỉnh hành vi lẫn nhau, đồng thời sự điều chỉnh hành vi của mình.
  31. 3.3. Các loại giao tiếp • Theo phương tiện giao tiếp, có thể có 3 loại giao tiếp sau - Giao tiếp bằng ngôn ngữ: Là thông qua tiếng nói, chữ viết - Giao tiếp bằng tín hiệu phi ngôn ngữ: Là giao tiếp bằng cử chỉ, điệu bộ, hành động, ánh mắt, nụ cười để biểu thị sự đồng tình hay phản đối - Giao tiếp vật chất: giao tiếp thông qua hành động với vật thể Ví dụ: Thông qua đồ chơi người lớn giao tiếp với trẻ em, người ta tặng cho nhau những vật kỷ niệm để nhớ nhau, để gửi gắm, tình cảm, suy nghĩ cho nhau
  32. * Theo khoảng cách ta có : - Giao tiếp trực tiếp - Giao tiếp gián tiếp: Được thực hiện qua phương tiện trung gian như thư từ, báo chí, điện thọai * Theo quy cách người ta phân thành - Giao tiếp chính thức - Giao tiếp không chính thức
  33. 4.Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp. Chủ nghĩa DVBC đã khẳng định: Tâm lý con người có nguồn gốc từ bên ngoài, từ thế giới khách quan chuyển vào trong não người. Trong thế giới thì quan hệ xã hội, nền văn hoá xã hội là cái quyết dịnh tâm lý con người Tâm lý người là kinh nghiệm xã hội- lịch sử đã chuyển thành kinh nghiệm bản thân thông qua hoạt động và giao tiếp, trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo. Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.
  34. CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 1: Các quy luật hoạt động của não ? Đáp án: Các quy luật hoạt động của não là: + Quy luật hệ thống định hình. + Quy luật lan tỏa tập trung. + Quy luật cảm ứng qua lại + Quy luật phụ thuộc vào cường độ kích thích.
  35. CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 2: Di truyền là gì? Đáp án: Di truyền là sự lưu truyền đặc điểm giải phẫu của thế hệ trước cho thế hệ sau qua gen, để thế hệ sau tự nhiên có đặc điểm giống thế hệ trước. Nhờ di truyền mà sinh vật duy trì được nòi giống của mình.
  36. CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 3: ở loài người có sự di truyền về tâm lý không? Đáp án: Ở loài người chỉ có sự di truyền về đặc điểm giải phẫu sinh lý cấu tạo chức năng của các bộ phận trong cơ thể và của hệ thần kinh nhưng không có sự di truyền tâm lý.
  37. CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 4: Giao tiếp có mấy chức năng? Đáp án: Giao tiếp có 5 chức năng.
  38. CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 5: Giao tiếp được chia thành mấy loại? Hãy kể tên ra? Đáp án: Giao tiếp được chia thành3 loại. - Giao tiếp bằng ngôn ngữ. - Giao tiếp bằng tín hiệu phi ngôn ngữ. - Giao tiếp vật chất.
  39. CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 6: Hãy cho biết những trường hợp nào trong số trường hợp sau là giao tiếp 1. Hai con khỉ đang bắt chấy cho nhau. 2. Hai em học sinh đang truy bài. 3. Một em bé đang đùa giỡn với con mèo. 4. Thầy giáo đang sinh hoạt lớp chủ nhiệm. 5. Một em học sinh đang gửi e-mail trên mạng. Đáp án: Trường hợp 2 4 5.
  40. Chào tạm biệt-Hẹn gặp lại Người thiết kế : nhóm 1