Bài thuyết trình Tin học Lớp 12 - Bài 10: Cơ sở dữ liệu quan hệ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Tin học Lớp 12 - Bài 10: Cơ sở dữ liệu quan hệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_thuyet_trinh_tin_hoc_lop_12_bai_10_co_so_du_lieu_quan_he.ppt
Nội dung text: Bài thuyết trình Tin học Lớp 12 - Bài 10: Cơ sở dữ liệu quan hệ
- Chào mừng thầy và các bạn đến với bài thuyết trình của NHÓM 5 1
- CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
- Nội dung chính 1 2 3 3
- Mô hình dữ liệu Mô hình dữ liệu là gì? 4
- Mô hình dữ liệu là một tập khái niệm dùng để mô tả cấu trúc dữ liệu, các thao tác dữ liệu, các ràng buộc dữ liệu của một CSDL.Theo các mức mô tả chi tiết về CSDL, có thể phân chia các mô hình dữ liệu thành hai loại: ● Mô hình lôgic (còn gọi là mô hình dữ liệu bậc cao) cho mô tả CSDL ở mức khái niệm và mức khung nhìn, mô tả bản chất lôgic của dữ liệu được lưu trữ. ● Mô hình vật lí (còn gọi là mô hình dữ liệu bậc thấp) cho mô tả CSDL ở mức vật lí, trả lời cho câu hỏi "Dữ liệu được lưu trữ như thế nào? 5
- Có nhiều mô hình dữ liệu bậc cao nhưng ở đây ta chỉ đề cập đến mô hình dữ liệu quan hệ vì cho đến nay đó là mô hình phổ biến nhất trong thực tế xây dựng các ứng dụng CSDL. (Cho Puni đọc nhưng xóa ra khỏi bài) 6
- Mô hình dữ liệu quan hệ Mô hình dữ liệu quan hệ (gọi tắt là mô hình quan hệ) được E. F. Codd đề xuất năm 1970. Trong khoảng ba mươi năm trở lại đây, các hệ CSDL xây dựng theo mô hình quan hệ được dùng rất phổ biến. 7
- Trong mô hình quan hệ: : Dữ liệu được thể hiện Có thể cập nhật dữ Dữ liệu trong một bảng trong các bảng (hàng, liệu : Thêm, xoá, phải thoả mãn một số cột). sửa. ràng buộc. Ví dụ: Bảng Học sinh Ví dụ: Xóa/Thêm một Ví dụ: giới tính của học sinh phải bản ghi là 1 trong 2 giá trị: Nam hoặc Nữ 8
- ● Học thuộc hoặc ghi ra giấy tiếp nha Puni ;) 9
- Cơ sở dữ liệu quan hệ Cơ sở dữ liệu quan hệ là gì? 10
- Khái niệm Cơ sở dữ liệu được xây dựng dựa trên mô hình dữ liệu quan hệ gọi là cơ sở dữ liệu quan hệ. Hệ Quản trị cơ sở dữ liệu (QTCSDL) dùng để tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL quan hệ gọi là hệ QTCSDL quan hệ.
- Các đặc trưng của một quan hệ Một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ có các đặc trưng chính sau: ● Mỗi quan hệ có tên để phân biệt với các quan hệ khác ● Các bộ là duy nhất và không phân biệt thứ tự ● Mỗi thuộc tính có tên phân biệt và không phân biệt thứ tự ● Quan hệ không có thuộc tính đa trị hay phức hợp *Thuộc tính đa trị: 1 thuộc tính tương ứng trong nhiều bộ giá trị *Phức hợp: Một thuộc tính có 2 giá trị Lưu ý: -Quan hệ là bảng -Thuộc tính là trường (cột) -Bộ là bản ghi (hàng).
- Miền giá trị Thuộc tính Quan hệ Miền giá trị: là kiểu dữ liệu của thuộc tính. Bộ Bảng -> Quan hệ Trường -> Thuộc tính Bản ghi -> Bộ Kiểu dữ liệu -> Miền giá trị.
- Thuộc tính đa trị NHAN_VIEN Mã NV Họ Tên Địa Chỉ Số Điện Thoại NV01 Nguyễn Khang 125, Tạ Quang Bửu, Q8 0977717930 01649633271 NV02 Nguyễn Ánh 13, Đào Duy Từ, Q10 0989244900 NV03 Trần Hạnh 22, Trần Nhân Tôn, Q10 01267138535 Thuộc tính đa trị là thuộc tính có thể nhận nhiều hơn 1 giá trị.
- NHAN_VIEN Địa Chỉ Mã NV Họ Tên Số Điện Thoại Số nhà Tên Đường Quận NV01 Nguyễn Khang 125 Tạ Quang Bửu Q8 0977717930 NV02 Nguyễn Ánh 13 Đào Duy Từ Q10 0989244900 NV03 Trần Hạnh 22 Trần Nhân Tôn Q10 01267138535 Thuộc tính phức hợp là thuộc tính mà gộp 1 số thuộc tính đơn lại hoặc là hợp thành của một số thành phần thông tin.
- Khóa Khóa là một tập thuộc tính (có thể chỉ gồm 1 thuộc tính) mà đủ để phân biệt các hàng trong bảng. Mỗi bảng có ít nhất một khóa. Việc xác định khóa phụ thuộc vào quan hệ logic của các dữ liệu chứ không phụ thuộc vào giá trị các dữ liệu. 16
- MUON_SACH • Thuộc tính Mã thẻ không đủ Mã Mã Ngày Ngày trả phân biệt các lần mượn sách thẻ sách mượn của học sinh. TV-02 TO-012 05/09/201 13/09/201 • Tập gồm 2 thuộc tính Mã 3 3 thẻ và Mã sách chưa đủ để TV-04 TN-103 14/09/201 22/09/201 3 3 phân biệt các lần mượn sách TV-02 TN-102 01/10/201 04/10/201 vì 1 học sinh có thể mượn 1 3 3 cuốn sách nhiều lần. TV-02 TO-012 21/11/201 • Tập gồm 3 thuộc tính Mã 3 thẻ, Mã sách và ngày mượn có thể phân biệt các lần mượn sách của học sinh.
- Khóa chính Một bảng có thể có nhiều khóa. Trong các khóa của một bảng người ta thường chọn (chỉ định) một khóa làm khoá chính (primary key). Nên chọn khóa có ít thuộc tính nhất. 18
- NGUOI_MUON Mã thẻ Họ tên Ngày sinh Lớp TV-01 Nguyễn Anh 10/10/199 12A 0 TV-02 Nguyễn Minh 21/8/1990 12A Khóa chính: TV-04 Đặng Uyên 10/10/199 12A 0 Mã thẻ TV-91 Trần Hoài 21/12/199 11B Bảo 0
- Liên kết Thực chất sự liên kết giữa các bảng là dựa trên thuộc tính khóa. 20
- NGUOI_MUON MUON_SACH Mã Thẻ Họ tên Ngày sinh Lớp Mã Mã Ngày Ngày trả TV-01 Nguyễn Anh 10/10/1990 12A Thẻ Sách mượn TV-02 Nguyễn Minh 21/8/1990 12A TV-02 TO-01 05/09/2013 13/09/2013 TV-04 Đặng Doanh 10/10/1990 12A TV-04 TH-02 14/09/2013 22/09/2013 TV-91 Trần Thế Hiển 21/12/1990 11B TV-02 TH-02 01/10/2013 04/10/2013 TV-02 TO-03 21/11/2013 SACH Mã Sách Tên sách Tác giả TH-01 Tin học căn bản Đặng Hùng TH-02 Tin học căn bản Anh Thư TO-01 Giải Tích Nguyễn Cam TO-03 Hình Học Nguyễn Danh
- Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của chúng em! 22
- _Nguyễn Quốc Trung Hiếu _Phan Sơn Phúc _Trịnh Thị Thanh Phương _Nguyễn Mỹ Tiên _Hồ Mạnh Trường _Nguyễn Thủy Thảo Vy 23