Báo cáo Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở Lớp 6A trường THCS Tiên Yên - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Văn Hiệp

ppt 14 trang Hải Phong 14/07/2023 2391
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở Lớp 6A trường THCS Tiên Yên - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Văn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbao_cao_mot_so_bien_phap_giao_duc_hoc_sinh_ca_biet_o_lop_6a.ppt

Nội dung text: Báo cáo Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở Lớp 6A trường THCS Tiên Yên - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Văn Hiệp

  1. Giáo viên: Nguyễn Văn Hiệp Trường :THCS Tiên Yên Tiên Yên, ngày 30 tháng 11 năm 2020
  2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Ở LỚP 6A TRƯỜNG THCS TIÊN YÊN
  3. Chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp 1 2 3
  4. Phân loại học sinh cá biệt Cá biệt về hạnh kiểm Cá biệt về học lực
  5. MỘT VÀI BIỂU HIỆN CỦA HỌC SINH CÁ BIỆT Ngôn ngữ thiếu chuẩn mực Cảm xúc tiêu cực Ngại giao tiếp Dư thừa năng lượng Không hợp tác
  6. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC 1. GVCN khi lớp có học sinh cá biệt. (HSCB) 5. Nhà trường tích cực đổi mới 2. Dùng tình phương thức cảm để cảm quản lí, hoạt SƠ ĐỒ hóa các em. động. GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT 4. Giáo viên phải 3. Kiên trì tạo biết làm mới tiết niềm tin. dạy của mình.
  7. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC 1. GVCN khi lớp có học sinh cá biệt. (HSCB) - GVCN phải là tấm gương sáng. phải có trí tuệ, có lương tâm, có uy tín, sống mẫu mực, tự trọng và biết giữ chữ tín. - Hiểu biết tâm lý lứa tuổi của học sinh mình chủ nhiệm. - GVCN phải có tinh thần trách nhiệm cao yêu nghề, yêu thương học sinh. - Biết sự kiềm chế, bình tĩnh trong mọi tình huống. - Có sự nhạy cảm sư phạm.
  8. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC 2. Dùng tình cảm để cảm hóa các em. - Tránh đối xử thô bạo, trách móc các em. Hãy tôn trọng nhân cách của các em. - Luôn đứng về phía các em, quan tâm điều các em nghĩ, bàn về những đề tài các em thích. - Nên xử lý mềm mỏng, thậm chí dịu ngọt đối với học sinh cá biệt này.
  9. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC 3. Kiên trì tạo niềm tin. - Chúng ta hãy thử hòa mình vào phong cách sống của các em. - Giáo viên nên thường xuyên trò chuyện, quan tâm, gần gũi, nhắc nhở, động viên học sinh học tập, có thái độ thân thiện với học sinh. - Giáo dục từng bước, chậm rãi từ những công việc nhỏ.
  10. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC 4. Giáo viên phải biết làm mới tiết dạy của mình. - Thầy, cô luôn cải tiến, đổi mới phương pháp giảng dạy. - Thầy, cô biết hỏi “gợi mở” mang tính “phát động”, biết “cuốn” học sinh vào trò chơi học tập. - Giáo viên cần hướng dẫn cụ thể những việc mà học sinh hỏi, tránh để học sinh cảm thấy mình lạc lõng.
  11. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC 5. Nhà trường tích cực đổi mới phương thức quản lí, hoạt động. - Đẩy mạnh và đổi mới các hoạt động tập thể, xây dụng môi trường thân thiện, xây dựng CSVC, khu vui chơi giải trí, thể thao. - Sưu tầm và đưa các trò chơi dân gian, có thể sáng tạo các trò chơi dân gian cho phù hợp với thời đại ngày nay vào trong nhà trường. - Tăng cường đưa giáo dục pháp luật, giáo dục giới tính, giáo dục sức khỏe vị thành niên, giáo dục kĩ năng sống vào nhà trường.
  12. HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
  13. 1. Người thầy phải như người cha người mẹ. Người lớn tuổi phải là tấm gương sáng cho các em noi theo. Hết lòng thương yêu và tôn trọng các em, biết tìm ra nguyên nhân và phán xét một cách khách quan để các em có cơ hội tiến bộ. 2. Người thầy phải có sự kiên trì trong giáo dục. Việc đã đề ra phải có sự đánh giá, khen chê đúng mực, khách quan để các em có lòng tin và ý thức vươn lên. 3. Người thầy nên đề ra các chủ đề thi đua, phương hướng thi đua để rồi cùng nhau thực hiện. 4. Gia đình cần thấy rõ vai trò và nghĩa vụ của họ đối với sự chăm sóc giáo dục con em. 5. Luôn có sự phối kết hợp đồng bộ giữa nhà trường, gia đình, địa phương .