Chủ đề 2: Chương trình đơn giản - Bài 7: Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản - Hoa Oải Hương

ppt 24 trang phanha23b 2950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chủ đề 2: Chương trình đơn giản - Bài 7: Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản - Hoa Oải Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptchu_de_2_chuong_trinh_don_gian_bai_7_cac_thu_tuc_chuan_vao_r.ppt

Nội dung text: Chủ đề 2: Chương trình đơn giản - Bài 7: Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản - Hoa Oải Hương

  1. Nhiệt liệt chào mừng các quý thầy cô về dự giờ thăm lớp GV Hoa Oải Hương
  2. Câu 1: Hàm cho giá trị bằng bình phương của x là : A. abs(x); B. Sqr(x); C. Sqrt(x); D. Exp(x); GV Hoa Oải Hương
  3. Câu 2: Biểu thức số học nào sau đây là hợp lệ trong pascal ? A. X*y(x+y); B. {a + b}*c; C. 5a + 7b + 8c; D. 5*a + 7*b + 8*c; GV Hoa Oải Hương
  4. Câu 3: Để thực hiện gán giá trị 10 cho biến X. Phép gán nào sau đây là đúng ? A. X =: 10; B. X := 10; C. X = 10; D. X : = 10; GV Hoa Oải Hương
  5. Câu 4: Hãy chọn phương án ghép đúng. Biểu thức : 25 div 3 + 5 / 2 * 3 có giá trị là : A. 15.5; B. 8.5; C. 8.0; D. 15.0; GV Hoa Oải Hương
  6. ✓ 1. Cấu trúc chương trình ✓2. Một số kiểu dữ liệu đơn giản và khai báo biến CHỦ ĐỀ 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN ✓ 3. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán GIẢN 4. Tổ chức vào ra đơn giản 5. Soạn thảo, dịch, thực hiện chương trình GV Hoa Oải Hương
  7. Bài toán đặt vấn đề Bài toán Viết chương trình tính chu vi (CV) và diện tích (S) của hình chữ nhật, biết chiều dài a = 12, chiều rộng b = 8. •Hãy khai báo các biến cần dùng trong chương trình? ? •Viết lệnh gán tính chu vi, diện tích hình chữ nhật?  Var a,b,CV,S : byte;  a:=12; b:=8; CV:=(a+b)*2; S:=a*b; GV Hoa Oải Hương
  8. Viết chương trình tính và in ra màn hình chu vi (CV) và diện tích (S) của hình chữ nhật, với chiều dài a và chiều rộng b bất kì ? Xác định bài toán: - Input: a, b. - Output: S, CV Nhập a,b * Khi giải quyết một bài toán, ta phải Xác định Input, đưa dữ liệu vào máy tính xử lí. Output của bài - Việc đưa dữ liệu bằng lệnh gán sẽ S:=a*b;toán trên? làm cho chương trình chỉ có tác dụng với một dữ liệu cố định. Để CV:=2*(a+b); chương trình giải quyết được bài toán tổng quát hơn, ta phải sử dụng thủ tục nhập, xuất dữ liệu. Xuất S, CV Để giải quyết bài toán trên cácGV Hoangôn Oải Hươngngữ lập trình cung cấp các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản.
  9. Write Writeln Readln Read GV Hoa Oải Hương
  10. ✓ 1. Cấu trúc chương trình ✓2. Một số kiểu dữ liệu đơn giản và khai báo biến CHỦ ĐỀ 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN ✓ 3. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán GIẢN 4. Tổ chức vào ra đơn giản 5. Soạn thảo, dịch, thực hiện chương trình GV Hoa Oải Hương
  11. TỔ CHỨC VÀO RA ĐƠN GIẢN 1.Nhập dữ liệu vào từ bàn phím a) Cú pháp: Read( ); 1. Nhập dữ liệu vào Readln( ); từ bàn phím b) Ý nghĩa: Cho phép nhập dữ liệu vào từ bàn phím. a) Cú pháp: Danh sách biến vào: là một hay nhiều biến đơn, trường hợp nhiều biến đơn phải viết cách nhau bởi b) Ý nghĩa: dấu phẩy ‘,’. Ví dụ 1: Hãy nhập vào bán kính R của đường tròn? Read (R); 100 Readln(R); Ví dụ 2: Nhập dữ liệu từ bàn phím để giải phương trình ax+b=0? Read (a,b); 10 20 GV Hoa OảiReadln(a,b); Hương
  12. TỔ CHỨC VÀO RA ĐƠN GIẢN 1.Nhập dữ liệu vào từ bàn phím a) Cú pháp: Read( ); 1. Nhập dữ liệu vào Hoặc Readln( ); từ bàn phím b) Ý nghĩa: Cho phép nhập dữ liệu vào từ bàn phím. a) Cú pháp: Danh sách biến vào: là một hay nhiều biến đơn, b) Ý nghĩa: trường hợp nhiều biến đơn phải viết cách nhau bởi dấu phẩy ‘,’. Khi nhập giá trị cho nhiều biến thì những giá trị này gõ cách nhau 1 dấu cách (Space) hoặc 1 lần nhấn Enter và nhập xong ta nhấn Enter để kết thúc nhập. GV Hoa Oải Hương
  13. 1.Nhập dữ liệu vào từ bàn phím * Để việc nhập dữ liệu cho biến được dễ dàng hơn ta sử dụng thêm thủ tục: Write(‘thong bao’); Ví dụ 3: Viết thủ tục nhập vào chiều dài a, chiều rộng b của HCN? Cách 1: Cách 2: Readln(a); Write(‘Nhap chieu dai a:’); Readln(a); Readln(b); Write(‘Nhap chieu rong b:’); Readln(b); 4 Nhap chieu dai a:4 _ Nhap chieu rong b: _ Hoặc Write(‘nhap chieu dai, chieu rong a, b:’); Readln(a,b); GV Hoa Oải Hương
  14. Em hãy chỉ ra các câu lệnh bị lỗi A Read(a); B Read(a,b); C Read(a=b); D Readln(a-b); E Readln(a,b); GV Hoa Oải Hương
  15. TỔ CHỨC VÀO RA ĐƠN GIẢN 2. Đưa dữ liệu ra màn hình a) Cú pháp: Write( ); 1. Nhập dữ liệu vào Hoặc Writeln( ); từ bàn phím b) Ý nghĩa: Cho phép xuất dữ liệu ra màn hình. a) Cú pháp: b) Ý nghĩa: Danh sách kết quả có thể là tên biến, biểu thức, 2. Đưa dữ liệu ra hàm chuẩn hoặc hằng số, (Các hằng xâu thường màn hình được dùng để đưa ra chú thích hoặc để tách các kết a) Cú pháp: quả). b) Ý nghĩa: Các thành phần trong kết quả được viết cách nhau bởi dấu phẩy. GV Hoa Oải Hương
  16. TỔ CHỨC VÀO RA ĐƠN GIẢN 2. Đưa dữ liệu ra màn hình Ví dụ 4: 1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím Biến a) Cú pháp: Write(‘Chieu dai, rong va dien tich HCN la : ’, a, b, a*b); b) Ý nghĩa: 2. Đưa dữ liệu ra màn hình Hằng a) Cú pháp: Biểu thức b) Ý nghĩa: Em hãy chỉ ra tên biến, biểu thức, hằng trong câu lệnh trên? Chieu GVdai, Hoa rong Oải Hương va dien tich HCN la : 8 6 48
  17. Theo em sự khác nhau giữa thủ tục Write và Writeln này là gì? GV Hoa Oải Hương
  18. Thủ tục write: sau khi đưa kết quả ra màn hình thì con trỏ không xuống dòng. Thủ tục writeln: sau khi đưa kết quả ra màn hình thì con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo. Thủ tục writeln không có tham số dùng để xuống dòng. Ví dụ 5: Write(‘Lop 11A8’); Lop 11A8 hoc tot _ Write(‘hoc tot’); Writeln(‘Lop 11A8’); Lop 11A8 hoc tot Writeln(‘hoc tot’); _ Write(‘Lop 11A8’);writeln; Lop 11A8 _ Write(‘hoc tot’); hoc tot GV Hoa Oải Hương
  19. Trong thủ tục Write hoặc Writeln sau mỗi kết quả ra (biến, hằng, biểu thức) có thể có thêm quy cách ra. Quy cách ra có dạng: + Kết quả thực : : + Kết quả khác : Ví dụ 6: Gán a: = 8; b: = 16; x : = 22.2222; Write( a:5 , b:4 , a+b:3); _ _ _ _8 _ _ 16 _ 24 Write( a:7:2 ); _ _ _8.00 Write( x:8:3 ); _ _22.222 Write( ‘Hello’:6 ); Hello GV Hoa Oải Hương
  20. Một số ví dụ Ví dụ 1: Hãy nêu tên các thành phần và các thủ tục trong chương trình sau: Phần khai báo Program VD_1; Phần thân chương trình Var N: Byte; Thủ tục nhập dữ liệu từ BEGIN bàn phím Write(‘ Lop ban co bao nhieu nguoi: ‘); Thủ tục in kết quả ra màn hình Readln(N); Writeln(‘ That the a! Vay la ban co ‘,N-1,’ nguoi ban trong lop ’); Writeln(‘ Go Enter de ket thuc chuong trinh.’); Readln; END. GV Hoa Oải Hương
  21. TỔ CHỨC VÀO RA ĐƠN GIẢN Hãy nhớ! 1. Thủ tục nhập từ bàn phím. 1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím – Read( ); a) Cú pháp: – Readln( ); b) Ý nghĩa: 2. Đưa dữ liệu ra 2. Thủ tục đưa ra màn hình màn hình a) Cú pháp: – Write( ); b) Ý nghĩa: – Writeln( ); GV Hoa Oải Hương
  22. Bài tập : Bài 1: Viết chương trình hiển thị ra màn hình kết quả sau? a. b. 1 * 121 12321 a. Begin b. Writeln(‘1’:3); Begin Writeln(‘121’:4); Writeln(‘*’:3); Writeln(‘ ’:4); Writeln(‘12321’:5); Writeln(‘ ’:5); Readln; Readln; End. GV Hoa Oải Hương End.
  23. Bài 2: Lập chương trình tính diện tích của hình chữ nhật có độ dài 2 cạnh a,b nhập vào từ bàn phím Gợi ý: -Cần khai báo những biến nào? -Nhập vào từ bàn phím cái gì? -Viết ra màn hình cái gì? GV Hoa Oải Hương
  24. GV Hoa Oải Hương