Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 24: Ôn tập bài hát "Ngày đầu tiên đi học". Ôn tập Tập đọc nhạc TĐN số 7. Âm nhạc thường thức - Năm học 2020-2021 - Phòng GD và ĐT Sóc Trăng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 24: Ôn tập bài hát "Ngày đầu tiên đi học". Ôn tập Tập đọc nhạc TĐN số 7. Âm nhạc thường thức - Năm học 2020-2021 - Phòng GD và ĐT Sóc Trăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_6_tiet_24_on_tap_bai_hat_ngay_dau_tien_d.docx
Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 24: Ôn tập bài hát "Ngày đầu tiên đi học". Ôn tập Tập đọc nhạc TĐN số 7. Âm nhạc thường thức - Năm học 2020-2021 - Phòng GD và ĐT Sóc Trăng
- SỞ GDĐT TỈNH SÓC TRĂNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 PHÒNG GDĐT TP SÓC TRĂNG Tuần: 24 Ngày soạn: 23/02/2021 Ngày dạy: 03/02/2021 Bài 6: Tiết 24 - Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7 - Âm nhạc thường thức:Giới thiệu nhạc sĩ MOZART I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Ngày đầu tiên đi học. - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 7, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp 3/4. - HS có sự hiểu biết sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp của nhạc sĩ Mô-da. 2. Về năng lực Năng lực đặc thù Yêu cầu cần đạt Stt Thể hiện âm nhạc - Thể hiện đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài hát, luyện tập kỹ năng 1 hát tập thể, lối hát hoà giọng. - Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ, thể hiện được tính chất 2 âm nhạc. Cảm thụ và hiểu - Biết cảm thụ tính chất âm nhạc của bài hát, biết chia sẻ cảm xúc biết âm nhạc âm nhạc với bạn bè. 3 - Nhận xét được phần trình bày bài hát của bạn. - Cảm nhận được nét đẹp trong những sáng tác của nhạc sĩ Mô Da 4 Ứng dụng và sáng - Biết biểu diễn theo hình thức vận động hoặc gõ đệm. tạo âm nhạc 5 Năng lực chung Tự chủ - Tự học - Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân 6 trong học tập các nội dung ôn hát, TĐN. Giao tiếp – Hợp - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và thảo luận 7 tác về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm. Giải quyết vấn đề - Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm vụ học tập được 8 và sáng tạo giao. 3. Phẩm chất Yêu nước - Có ý thức bảo vệ và phát huy giá trị những tác phẩm mang giàu 9 truyền thống văn hóa của dân tộc và biết ơn những nhạc sĩ đã có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam cũng như thế giới. Nhân ái Sống vui tươi, hồn nhiên chan hòa với những người xung quanh. 10 Chăm chỉ - Có ý thức học tốt các nội dung hát, TĐN 11 Trách nhiệm - Có ý thức hoàn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ nhóm. 12
- II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh - Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu về tác phẩm âm nhạc của nhạc sĩ Mô Da - Chuẩn bị loa phát nhạc III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (4 phút) 3. Bài mới: (39 phút) HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG CỦA TRÒ Nội dung 1: Ôn tập bài hát : Ngày đầu tiên đi học A. Hoạt động khởi động: Hoạt động cả lớp : Cả lớp hát Cả lớp hát bài Ngày đầu tiên đi học B. Hoạt động hình thành kiến thức: (Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới) C. Hoạt động luyện tập: Hoạt động cả lớp : - Hát bài Ngày đầu tiên đi học, hát đúng Thực hiện theo giai điệu, lời ca, thể hiện sắc thái, tình hướng dẫn. cảm của bài hát. - Hát bài Ngày đầu tiên đi học, kết hợp Thực hiện theo hướng dẫn. gõ đệm : + Hát kết hợp gõ đệm, vỗ tay theo phách hoặc đánh nhịp. Hoạt động nhóm : D. Hoạt động vận dụng: - Hát bài Ngày đầu tiên đi học trước lớp và trong các sinh hoạt của lớp, trường và cộng đồng. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Hoạt động cả lớp : + GV giới thiệu bức tranh minh hoạ Hs quan sát cho bài hát. Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 7 A. Hoạt động khởi động: Hoạt động cả lớp: Thực hiện theo Cả lớp đọc bài TĐN số 7. hướng dẫn. B. Hoạt động hình thành kiến thức: (Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới)
- C. Hoạt động luyện tập: Hoạt động cả lớp: - Đọc bài TĐN số 7, đọc đúng tên nốt Thực hiện theo nhạc và giai điệu bài TĐN. hướng dẫn. + Đọc nhạc kết hợp gõ đệm, vỗ tay theo phách hoặc vận động. D. Hoạt động vận dụng: Hoạt động nhóm + Đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vận Thực hiện theo động theo phương pháp mới. hướng dẫn. - Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm vận động. Sau đó đổi lại. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Hoạt động cá nhân: HS về tự tập lại Thực hiện theo vừa đọc nhạc vừa gõ theo phách, nhịp hướng dẫn. hoặc vận động. Nội dung 3: Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da A. Hoạt động khởi động: Hoạt động cả lớp: - GV cho HS xem một số hình ảnh của Thực hiện theo hướng dẫn. nhạc sĩ Mô-da. B. Hoạt động hình thành kiến thức: - Hoạt động nhóm: - Tìm hiểu nhạc sĩ Mô-da. - GV chia lớp thành 4 nhóm để tìm hiểu về nhạc sĩ Mô – da. Sau đó lên trình bày trước lớp. C. Hoạt động luyện tập: - Hoạt động cả lớp: Cả lớp đọc bài TĐN số 4 của Mô-da đã được học ở những tiết trước. D. Hoạt động vận dụng: - Hoạt động cả lớp: - Kể đôi điều về nhạc sĩ Mô-da Thực hiện theo - Tìm hiểu thêm về nhạc sĩ Mô-da trên hướng dẫn. mạng, trong sách báo và các nguồn tư liệu khác E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Hoạt động cả lớp: - Điền một số thông tin về nhạc sĩ Mô-
- da vào chỗ trống cho phù hợp: Thông tin về nhạc sĩ Mô-da Nhạc sĩ Mozart (Wolgang Amadeu Mozart ), sinh tại nước Mô-da là nhạc sĩ người nước Áo (1756 – 1791) là nhạc sĩ thiên Mô-da chơi được các bản nhạc khó tài TK XVIII . Ông sinh ra trong bằng một gia đình có truyền thống về Âm nhạc. Ngay từ lúc 3-4 tuổi Mô-da sáng tác các tác phẩm âm nhạc Ông đã biểu diễn được xuất sắc gồm các thể loại hai loại nhạc cụ: Violon và Mô-da có thể chơi được các loại đàn Clavơxanh. Cùng lúc này Ông cũng đã có những sáng tác đầu tay. Mô-da mất năm - Ông viết ở tất cả các thể loại ÂN như: +Ca khúc thiếu nhi. +Giao hưởng ( Symphony No ). +Xô-nat ( Sonate ). +Nhạc kịch *Tuy cuộc đời ngắn ngủi nhưng Ông đã để lại số lượng lớn tác phẩm Âm nhạc có giá trị cao về nghệ thuật cho nhân loại . 4. Củng cố: (4 phút) - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi âm nhạc - GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi về nhạc sĩ Mô - Da. - GV nhận xét, đánh giá tiết học. 5. Hướng dẫn tự học ở nhà: (1 phút) - HS về soạn bài và học bài. - Xem bài trước tiết 25 ôn tập và chuẩn bị kiểm tra giữa kì.