Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 6 - Lò Văn Hòa

doc 60 trang phanha23b 5560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 6 - Lò Văn Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_mi_thuat_lop_6_lo_van_hoa.doc

Nội dung text: Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 6 - Lò Văn Hòa

  1. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa Ngày soạn: 21/8/2018 Ngày giảng: 22/8/2018 TUẦN 1 Bài 1. Tiết 1 Vẽ trang trí: CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc miền núi và miền xuôi. - Kĩ năng: HS vẽ được một số họa tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích. - Giáo dục: HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và bảo vệ di tích lịch sử văn hóa. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Hình minh họa hướng dẫn cách chép họa tiết dân tộc. - Các họa tiết dân tộc ở quần áo, khăn, túi, váy Học sinh: - Sưu tầm các họa tiết dân tộc ở sách báo. 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, vấn đáp, luyện tập. III. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Hướng dẫn HS quan sát, nhận I. Quan sát, nhận xét họa tiết trang xét. trí dân tộc. GV: Giới thiệu một số họa tiết trang trí ở kiến trúc, trang phục để HS thấy sự phong phú của nền văn hóa Việt Nam GV: Cho HS xem vài học tiết khác nhau và đặt HS nghe và quan sát họa tiết của câu hỏi GV đưa ra. ? Tên họa tiết, họa tiết này trang trí ở đâu. - Hoa sen ở đình chùa, trang phục ? Hình dáng chung của họa tiết. - Hình tròn, tam giác, vuông ? Bố cục sắp xếp như thế nào. - Đối xứng, không đối xứng ? Hình vẽ như thế nào. - Mềm mại, uyển chuyển, giản dị, chắc khỏe (miền núi) ? Đường nét giữa các họa tiết có gì khác nhau.
  2. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa Sau khi HS trả lời GV kết luận 1. Nội dung: hoa lá, chim muông 2. Đường nét: mềm mại, khỏe khoắn. 3. Bố cục: đối xứng, xen kẽ 4. Màu sắc: rực rỡ, tương phản Hoạt động 2. Hướng dẫn HS cách chép họa II. Cách chép họa tiết dân tộc. tiết. GV giới thiệu cách vẽ ở ĐDDH lớp6. + Quan sát nhận xét họa tiết để tìm ra đặc điểm. HS theo dõi GV hướng dẫn cách + Phác hình dáng, kẻ đường trục. chép họa tiết trên bảng + Vẽ phác hình bằng các đường thẳng. + Hoàn thiện hình và tô màu .    Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài. GV: Nhắc HS sinh làm bài theo từng bước như đã HS làm bài thực hành hướng dẫn ở trên, tự chọn họa tiết và bố cục sao cho vừa với trang giấy - Góp ý, động viên HS làm bài HS tự nhận xétđánh giá bài vẽ của Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập. mình. - GV hướng dẫn HS nhận xét về bô cục, đường HS về nhà đọc và trả lời các câu nét, màu sắc. hỏi trong SGK - GV động viên, khích lệ HS và cho điểm một số bài đã hoàn thiện. - Sưu tầm họa tiết trang trí và cắt dán vào giấy. - Chuẩn bị bài học sau.
  3. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa Ngày soạn: 26/8/2018 Ngày giảng: 28/8/2018 Bài 2, Tiết 2. Thường thức mỹ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỞ ĐẠI I. Mục tiêu. - Kiến thức: HS được củng cố thêm về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại. - Kĩ năng: HS hiểu thêm giá trị thẩm mỹ của người Việt cổ thông qua các tác phẩm mỹ thuật. - Giáo dục: HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại. II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Tranh ảnh, hình vẽ về mỹ thuật thời cổ đại - Bộ ĐDDH lớp 6 Học sinh: - Bài viết về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại trên bào chí 2. Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, minh họa bằng tranh ảnh và thảo luận. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra đồ dùng 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Tìm hiểu một vài nét về lịch I. Vài nét về bối cảnh lịch sử. sử. GV đặt câu hỏi: HS trả lời câu hỏi theo sự nhận biết của ? Em biết gì về thời kỳ đồ đá ở Việt Nam. mình. ? Thời kỳ đồ đồng trong lịch sử Việt Nam. GV gợi ý để HS nhận thấy: + Thời kỳ đồ đá chia thành: đồ đá cũ và đồ đá mới. + Thời kỳ đồ đồng chia làm 4 giai đoạn kế tiếp là: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun và Đông Sơn. - GV kết luận: Các hiện vật do các nhà khảo cổ học phát hiện được cho thấy Việt Nam là một trong cái nôi phát triển của loài người, HS nghe và ghi chép. Nghệ thuật cổ đại Việt Nam có sự phát triển liên tục, trải dài qua nhiều thế kỷ và đã đạt được nhiều đỉnh cao trong sáng tạo. Hoạt động 2. Tìm hiểu về mỹ thuật cổ đại Việt Nam. * Thời kỳ đồ đá.
  4. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa GV hướng dẫn HS quan sát các hình vẽ trong SGK chú ý các nội dung: + Hình vẽ. - HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu + Vị trí các hình vẽ. hỏi. + Nghệ thuật. Sau khi HS nhận xét GV kết luận: - Các hình vẽ cách đây khoảng 1 vạn năm là dấu ấn đầu tiên của nghệ thuật nguyên thủy được phát hiện ở Việt Nam - Trong nhóm hình vẽ mặt người có nam và nữ, được phân biệt của nét mặt và kích thước. Các mặt người đều có sừng cong ra 2 bên. - Các hình vẽ khắc sâu 2cm. Hình mặt HS nghe và ghi chép. người được diễn tả ở góc đọ chính diện, đường nét dứt khoát rõ ràng, bố cục cân xứng, tỷ lệ hợp lí tạo được cảm giác hài hòa * Thời kỳ đồ đồng. GV lưu ý các đIểm sau: - Sự xuất hiện của kim loại đã cơ bản thay đổi xã hội Việt Nam, từ hình tháI nguyên thủy sang xã hội Văn minh. - Thời kì văn hóa Tiền Đông sơn có 3 giai đoạn văn hóa kế tiếp nhau: Phùng Nguyên, Đồng Đậu và Gò Mun. GV cho HS quan sát tranh ảnh và đặt câu hỏi. ? Có những đồ vật nào làm bằng đồng. ? Đặc điểm chung của đồ vật bằng đồng. - HS nghe thuyết trình GV kết luận: đồ đồng thời kỳ này được trang trí đẹp và tinh tế, phối kết hợp nhiều hoa văn, phổ biến là sóng nước, thừng bện và hình chữ S .như rìu, thạp, dao găm . GV cho HS quan sát hình mặt trống đồng Đông Sơn. ? Bố cục Mặt trống. - HS trả lời câu hỏi. ? Nghệ thuật trang trí. ? Hoa văn diễn tả. GV kết luận: Đặc điểm quan trọng của nghệ - HS nghe và ghi chép. thuật là hình ảnh con người chiếm vị trí chủ đạo trong thế giới của muôn loài (các hình trang trí trên trống đồng; giã gạo, chèo thuyền, các chiến binh và vũ nữ .) Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
  5. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa GV đặt những câu hỏi ngắn để HS nhận xét và đánh giá. ? Thời kỳ đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử nào. ? Tại sao nói Trống đồng Đông sơn là mỹ - HS trả lời câu hỏi. thuật tuyệt đẹp của Việt Nam thời kỳ cổ đại. - GV kết luận chung: MT Việt Nam thời kì - HS nghe và ghi nhớ. cổ đại có sự phát triển liên tục suốt hàng chục nghìn năm. Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ - HS chuẩn bị tranh ảnh, hình trụ, quả cổ đại là nền mỹ thuật mở, giao lưu cùng bóng với các nền mỹ thuật khác cùng thời như Hoa Nam, Đông Nam Á lục địa và hải đảo 4. Củng cố, dặn dò: - Học bài và xem kĩ các tranh minh học trong SGK. - Chuẩn bị bài học sau
  6. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa Ngày soạn: 11/11/2018 Ngày giảng: 13/11/2018 15/11/2018 Tiết9. Tiết 10. Thường thức mỹ thuật SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÝ VÀ MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010 – 1226) I. Mục tiêu. - Kiến thức: Học sinh hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mỹ thuật thời Lý - Kĩ năng: Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng, yêu quý những di sản của cha ông để lại và tự hào về bản sắc độc đáo của nghệ thuật dân tộc. - Thái độ: Biết quý trọng về nghệ thuật dân tộc. II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Hình ảnh một số tác phẩm, công trình mỹ thuật thời Lý. - Học sinh: Tranh ảnh liên quan đến thời Lý. 2. Phương pháp dạy học: Thuyết trình, Minh họa, Vấn đáp. III. Tiến trình dạy học. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra đồ dùng 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Tìm hiểu khái quát về I. Vài nét về bối cảnh lich sử bối cảnh lịch sử thời Lý. GV đặt câu hỏi hướng học sinh vào bài - Học sinh trả lời theo sự hiểu biết của mình học; qua học các bài lịch sử. ? Thông qua các bài học về môn lịch sử, em hãy trình bày đôi nét về triều đại nhà Lý. GV trình bày khái quát về hoàn cảnh xã hội thời Lý, sau khi HS trả lời: ✓ Nhà Lý dời đô Hoa Lư ra Đại La và đổi tên là Thăng Long, sau đó Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt. ✓ Thắng giặc Tống xâm lược, đánh Chiêm Thành. ✓ Có nhiều chủ trương, chính sách - Học sinh nghe và ghi nhớ tiến bộ, hợp lòng dân nên nền kinh
  7. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa tế xã hội phát triển mạnh và ổn ✓ định, kéo theo văn hóa, ngoại thương cũng phát triển. Hoạt động 2.Tìm hiểu khái quát về Mỹ thuật thời Lý. GV vừa thuyết trình, vừa kết hợp với chứng minh, giảng giải thông qua ĐDDH, đặt câu hỏi gợi ý: ? Mỹ thuật thời Lý gồm có những loại - Học sinh trả lời câu hỏi hình nghệ thuật nào. ? Tại sao lại đề cập nhiều đến kiến trúc thời Lý. GV nhận xét, bổ sung : ✓ Nghệ thuật thời Lý gồm; Kiến trúc, điêu khắc và trang trí. ✓ Nghệ thuật kiến trúc thời Lý phát triển rất mạnh, nhất là kiến trúc cung đình và kiến trúc phật giáo. ✓ Nghệ thuật điêu khắc và trang trí phát triển phục vụ cho điêu khắc. - Học sinh nghe và ghi nhớ GV đặt câu hỏi: ? Kiến trúc chia làm mấy loại chính. ? Điêu khắc và trang trí có liên quan gì tới kiến trúc. ? Rồng thời Lý có đặc điểm gì. ? Nghệ thuật gốm phát triển như thế nào, đặc điểm của gốm. GV nhận xét, bổ sung những ý kiến chưa rõ hoặc còn sai về kiến thức. Dựa trên cơ sở ĐDDH và nội dung ở SGK, GV vừa thuyết trình, vừa kết hợp với minh họa, để học sinh tiếp thu kiến thức: 1. Kiến trúc: - Kiến trúc cung đình; Kinh thành Thăng Long là một quần thể hai lớp; Hoàng Thành là nơi ở và làm việc của vua và hoàng tộc. Kinh Thành là nơi ở và sinh hoạt của các tầng lớp xã hội . - Kiến trúc Phật giáo; Đạo phật rất thịnh hành ở nước ta, do đó có nhiều công trình được xây dựng với quy mô to lớn, - Học sinh nghe và ghi nhớ bao gồm; Tháp và Chùa. 2. Điêu khắc và trang trí: Điêu khắc và trang trí có liên quan chặt chẽ tới kiến
  8. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa trúc, vách tháp, mái nhà, cung điện . đều được trang trí bằng hình vẽ, chạm khắc hay tượng tròn. 3. Gốm: là sản phẩm chủ yếu phục vụ đời sống con người, gồm có; bát, đĩa, ấm chén, bình hoa Gốm thời Lý có đặc điểm sau: ✓ Chế tác được gốm men ngọc, da - Học sinh nghe và ghi nhớ lươn ,lục, men trắng ngà. ✓ Xương gốm mỏng, nhẹ; nét khắc chìm, men phủ đều. Hình dáng thành thoát, trau chuốt và mang vẻ đẹp trang trọng. Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập. GV đặt câu hỏi để học sinh nhận xét chung về mỹ thuật thời Lý ? Các công trình mỹ thuật thời Lý có quy - Học sinh trả lời câu hỏi củng cố kiến thức. mô như thế nào. ? Vì sao kiến trúc Phật giáo phát triển. ? Đồ gốm thời Lý đã được sáng tạo như thế nào. GV tóm tắt bài một cách ngắn gọn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. * Chùa Một Cột - Gv chia nhóm (5- 7 người 1 nhóm) - Bầu nhóm trưởng, cử thư kí của nhóm ? Chùa được xây dựng từ năm nào, - Xây dựng từ năm 1409 ? Trình bày cấu trúc của chùa - Là một khối hình vuông đặt trên một cột đá, đường kính khoảng 1,25 m. - Chùa như một đoá sen nở giữa hồ,xung quanh có lan can bao bọc - HS trả lời ? Nêu đặc điểm nghệ thuật của ngôi chùa * Nghệ thuật: - Những đường cong mềm mại * GV kết luận : ( chiếu qua máy hắt ) của mái, nét khoẻ khoắn của cột tạo nên nét hài hoà ẩn hiện lung linh trong không gian yên tĩnh. Hoạt động 2: Điêu khắc và gốm 1. Điêu khắc ? Tượng A Di Đà ở đâu a) Tượng A Di Đà ( chùa phật tích - tỉnh băc
  9. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa Ninh) ? Tượng được làm bằng chất liệu gì - Đúc bằng đá màu xám ? Cấu trúc của tượng gồm mấy phần - Gồm 2 phần : tượng và bệ - Khuôn mặt tượng biểu hiện vẻ dịu dàng đôn hậu ? Nêu đặc điểm nghệ thuật của tượng - Bệ đá gồm 2 tầng: Tầng trên là toà sen , tầng dưới là đế tượng hình bát giác, tạo nên nét đặc sắc của nghệ thuật Việt Nam. b) Con Rồng thời Lý ? Hình tượng con Rồng thời Lý có đặc - Dáng dấp hiền hoà, mềm mại hình chữ S uốn điểm gì lượn theo kiểu thắt túi, đó là hình tượng đặc (Gv cho HS xem và bổ sung) trưng của nền văn hoá- Nghệ thuật dân tộc Việt Nam 2. Gốm ? Nêu những đặc điểm của sản phẩm - Chạm trổ tinh xảo, chất màu men khá phong Gốm phú, - Xương gốm mỏng nhẹ, nét khắc chìm, hình ? Những đề tài gì thường được sử dụng dáng nhẹ nhàng, thanh thoát và trau chuốt trang trí trên gốm - Đề tài thể hiện khá phong phú: cảnh sinh hoạt của người dân, các trò chơi dân gian IV. Củng cố - Dặn dò - Hãy cho biết đặc điểm của chùa một Cột - Nêu đặc điểm nghệ thuật của tượng ADi Đà - (GV kết luận bổ sung), tuyên dương em trả lời tốt, động viên khuyến khích những em trả lời chưa tốt. - Vễ nhà học thuộc bài - Chuẩn bị bài: Sơ lược về luật xa gần
  10. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa Ngày soạn: 17/09/2017 Ngày giảng:19/09/2017 Bài 3. Tiết 5. Vẽ theo mẫu SƠ LƯỢC VỀ PHỐI CẢNH (Luật Xa Gần) I. Mục tiêu. - Kiến thức: Học sinh hiểu được những điểm cơ bản của luật xa gần - Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng luật xa gần để áp dụng quan sát, nhận xét trong bài vẽ theo mẫu. vẽ tranh. II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng dạy học Giáo viên: - ảnh có lớp cảnh xa, cảnh gần. Một vài đồ vật hình trụ, hình cầu - Hình minh họa về luật xa gần ở ĐDDH 6 Học sinh: - Tranh và các bài vẽ theo luật xa gần. 2. Phương pháp dạy học: Minh họa, vấn đáp. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đồ dùng vẽ 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm “xa-gần’’ I. Quan sát, nhận xét. GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi: ? Hai hình cùng loại vì sao hình này lại to HS quan sát và trả lời. và rõ hơn hình kia. ? Vì sao con đường chỗ này to, chỗ kia lại HS quan sát và trả lời. nhỏ dần. GV đưa ra một số đồ vật, để ở vị trí khác nhau và đặt câu hỏi. ? Vì sao hình mặt hộp lúc là hình vuông, lúc là hình bình hành. ? Vì sao miệng cốc là hình tròn, bầu dục, đường cong, hay thẳng. GV hướng dẫn HS quan sát hình minh họa trong SGK. ? Có nhận xét gì về hình cả hàng cột và hình đường ray của tàu hỏa. ? Hình các bức tượng ở gần, ở xa khác nhau chỗ nào. GV kết luận: - Vật cùng loại, cùng kích thước khi nhìn - HS nghe và ghi nhớ
  11. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa theo xa-gần ta thấy: + Gần: to, cao, rộng và rõ hơn. + Xa: nhỏ, thấp, hẹp và mờ hơn. + Vật ở trước che vật ở phía sau. - Mọi vật thay đổi hình dáng khi tab thay - HS quan sát và trả lời. đổi vị trí nhìn, trừ hình cầu. Hoạt động 2. tìm hiểu ygnhững điểm cơ bản của luật xa gần. GV giới thiệu hình minh họa và đặt câu hỏi: ? Các hình này có đường nằm ngang không, vị trí như thế nào. GV kết luận: đường tầm mắt còn gọi là đường chân trời, nằm ngăn cách giữa trời và đất, đường tầm mắt thay đổi khi người vẽ thay đổi vị trí. GV giới thiệu hình minh họa để HS nhận ra: - Các đường song song với mặt đất như: các cạnh hình hộp, tường nhà hướng về chiều sâu càng xa, càng thu hẹp và cuối cùng tụ lại một đIểm tại đường tầm mắt. - Các đường song song ở dưới chạy hướng HS nghe và ghi nhớ lên đường tầm mắt; ở trên thì chạy hướng xuống. Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập. GV. Giao bài tập cho HS theo nhóm và nêu HS quan sát, nhận xét hình minh họa. các yêu cầu: + HS phát hiện ở các hình ảnh những kiến thức đã ghi nhớ. + Tìm đường TM và ĐT ở các hình minh họa. ĐTM GV nhận xét và đông viên HS. Đ.tụ Đ.tụ HDVN: - Làm bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài học sau.
  12. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa Ngày soạn: 23/09/2017 Ngày giảng: 25/9/2017 03/10/2017 Tiết 6,7. Bài 7 CÁCH VẼ THEO MẪU MINH HỌA BẰNG BÀI VẼ THEO MẪU CÓ DẠNG KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU I. Mục tiêu. - Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm Vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu. - Kĩ năng: Học sinh vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu. - Giáo dục: Hình thành ở học sinh cách nhìn, cách làm việc khoa học. II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng dạy học Giáo viên: - ĐDDH mỹ thuật 6. Tranh hướng dẫn cách vẽ mẫu khác nhau. - Một số đồ vật; chai, cốc, hộp Học sinh: - Giấy vẽ, chì, tẩy 2. Phương pháp dạy học: Minh họa, Vấn đáp, Luyện tập. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra đồ dùng 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1. Hướng dẫn tìm hiểu khái I. Quan sát nhận xét. niệm “vẽ theo mẫu’’ GV đặt mẫu lên bàn; một cái ca, một cái Học sinh quan sát hình minh họa, và trả cốc yêu cầu học sinh theo dõi GV vẽ trên lời câu hỏi. bảng. ? Thầy vẽ cái gì trước. - Hộp trước, chai sau ? Vẽ từng đồ vật, từng bộ phận như vậy có đúng không. GV kết luận: Vẽ theo mẫu là vẽ mẫu có ở trước mặt, thông qua suy nghĩ và cảm xúc của mỗi người để diễn tả được đặc điểm, cấu tạo, hình dáng đậm nhạt và màu sắc của vật mẫu GV hướng dẫn HS quan sát hình (SGK) ? Đây là hình vẽ cái gì. - Học sinh nghe và ghi nhớ. - Học sinh quan sát hình minh họa, và trả lời câu hỏi. ? Vì sao các hình lại không giống nhau. - Hình dáng đồ vật khác nhau GV kết luận: ở mỗi vị trí ta nhìn, mỗi đồ
  13. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa vật có hình dáng khác nhau. Hoạt động 2. Tìm hiểu cách vẽ. II. Cách vẽ theo mẫu. GV hướng dẫn HS tìm được bố cục đẹp, sau đó đặt câu hỏi để hướng dẫn HS từng bước. ? Hình vẽ nào có bố cục đẹp. Học sinh quan sát hình minh họa, và trả lời câu hỏi. ? Hình vẽ nào có góc độ đẹp. ? Thế nào là khung hình chung. ? Có khung hình rồi thì vẽ như thế nào. ? Vẽ đậm nhạt như thế nào. GV kết luận: cách vẽ gồm những bước sau; 1. Quan sát, nhận xét 2. Vẽ khung hình 1 2 3. Vẽ phác nét chính. 4. Vẽ chi tiết Học sinh nghe và ghi nhớ 5. Vẽ đậm nhạt Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập. GV đặt câu hỏi để củng cố kiễn thức cho học sinh ? Nêu khái niệm vẽ theo mẫu. Học sinh trả lời câu hỏi ? Cách tiến hành vẽ theo mẫu. Giấy, chì, màu GV nhận xét kết luận. HDVN. + Làm bài tập trong SGK + Chuẩn bị bài học sau.
  14. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa Ngày soạn: 07/10/2018 Ngày giảng: 10/10/2018 17/10/2018 TIẾT 8+9, Bài 9 .Vẽ tranh: ĐỀ TÀI HỌC TẬP Tiết 2: kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu. * Kiến thức: Học sinh thể hiện được tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bè, trường lớp học. * Kỹ năng: Luyện cho khả năng học sinh tìm bố cục theo nội dung chủ đề * Thái độ: Học sinh được tranh về đề tài học tập II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bộ tranh về đề tài học tập. Học sinh: Đồ dùng vẽ màu, chì, tẩy. 2. Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập III. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra đồ dùng 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm và chọn nội I. Quan sát nhận xét. dung đề tài. GV cho HS xem những bức tranh, ảnh về các hoạt Học sinh quan sát tranh động học tập ? Tranh diễn tả cảnh gì. ? Có những hình tương nào. ? Màu sắc như thế nào. ? Tranh của học sỹ và học sinh khác nhau ở chỗ nào. GV kết luận: - Ảnh chụp chi tiết, giống với ngoàI đời, Tranh thông qua sự suy nghĩ, chắt lọc và cảm nhận cái thực không như nguyên mẫu. - Tranh của hoạ sỹ thường chuẩn mực về bố cục, - Học sinh nghe và ghi nhớ hình vẽ .Tranh của học sinh ngộ nghĩnh, tươi sáng . Hoạt đông 2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ. GV minh họa cách vẽ trên bảng; - Tìm và chọn nội dung đề tài - Bố cục mảng chính , phụ II. Cách vẽ. - Tìm hình ảnh, chính phụ
  15. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa - Tô màu theo không gian, thời gian, màu tươi Học sinh theo dõi giáo viên hướng sáng . dẫn cách vẽ trên bảng. Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài. GV nhắc HS làm bài theo từng bước như đã hướng dẫn. GV gợi ý cho từng Hs về: - Học sinh làm bài vào vở + Cách bố cục trên tờ giấy. thực hành + cách vẽ hình + Cách vẽ màu. Hoạt động 4. Đánh giá kết qủa học tập. Gv treo một số bài vẽ để HS nhận xét về bố cục, - Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo hình vẽ. sự cảm nhận của mình. GV kết luận và cho điểm một số bài vẽ đẹp HDVN. - Vẽ một bức tranh tùy thích - Chuẩn bị bị bài sau
  16. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa Ngày soạn: 14/11/2018 Ngày giảng: 15/11/2018 Tiết 10. Bài 10: MÀU SẮC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống con người. 2. Kỹ năng: HS vẽ hiểu được cách pha màu áp dụng vào bài vẽ tranh, vẽ trang trí 3. Thái độ: HS trân trọng, yêu quý thiên nhiên và có cảm nhận riêng về màu sắc II. Phương pháp: - Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống. III. Chuẩn bị: 1 GV: Bảng pha màu, đĩa màu - Ảnh chụp về màu sắc của thiên nhiên, tranh lịch treo tường - Bài mẫu của học sinh lớp trước, màu cơ bản và chất liệu thường dùng. 2. Giấy, chì, màu, tẩy IV. Tiến hành 1. Ổn định tổ chức: Hát một bài 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Màu sắc phản ánh cuộc sống sinh động và phong phú của con người. Màu sắc thiên nhiên hay nhân tạo đều mang lại cho chúng ta những cảm nhận riêng. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 1 số loại màu và tác dụng của chúng đối với đời sống Xã hội. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát Gv cho HS xem tranh và chỉ cho HS biết - Màu sắc trong thiên nhiên phong phú một số màu sắc trong thiên nhiên và đa dạng ? Em biết gì về màu sắc trong thiên nhiên - Khi có ánh sáng chúng ta mới nhìn thấy và cảm nhận được màu sắc ? Khi nào thì mắt ta cảm nhận được màu - Ánh sáng cầu vồng gồm có 7 màu : Đỏ sắc - Cam - Vàng - Lục - Lam - Chàm - Tím ? GV kết luận bổ sung. Hoạt động 2 : Màu vẽ và cách pha màu 1. Màu cơ bản : GV: Có 3 màu cơ bản : Đỏ - Vàng - Lam - Là màu nguyên hay còn gọi là màu gốc ? Thế nào là màu nhị hợp? cho ví dụ cụ theo quy định bao gồm 3 màu : Đỏ - thể Vàng - Lam 2. Màu nhị hợp - Là màu tạo ra khi pha trộn 2 màu cơ ? Thế nào là màu nhị hợp? cho ví dụ cụ bản với nhau
  17. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa thể * Đỏ + Vàng = Cam Đỏ + Lam = Tím ? Nêu cách pha màu từ 3 màu cơ bản Vàng + Lam = Lục * Dĩa màu 3. Màu bổ túc: là màu đối xứng nhau 180 0 qua tâm đường tròn (đĩa màu ) ? Vì sao gọi là màu bổ túc, kể tên những + Đỏ và lục; vàng và tím; cam và lam cặp màu bổ túc 4. Màu tương phản : Đ- V; Đ- Tr; V- Lục ? Những cặp màu nào được gọi là màu Đối xứng nhau 1200 trong đĩa màu. tương phản 5. Màu nóng: - Là những màu tạo cảm ? Màu nóng là gì? kể tên những màu nóng giác ấm nóng Từ tím đậm cho đến vàng trong đĩa màu cam. 6. Màu lạnh: Là màu tạo cmả giác mát ? Màu lạnh là gì? Vì sao màu vàng không lạnh. Màu vàng là màu trung tính. được coi là màu lạnh hoặc màu nóng Hoạt động 3: Một số màu vẽ thông dụng ? Bút dạ dùng để làm gì 1. Bút dạ Dùng đẻ đi nét viền đen hoặc tô một số ? Nêu cách tô màu sáp và màu nước viền nhạt 2. Sáp màu màu đậm tô trước, màu nhạt tô sau GV hướng dẫn thêm sau đó kết luận bổ 3. Màu nước sung. Dùng cọ lông tròn thấm màu nước hoà loãng và quét nhẹ, màu nạht quét trước, màu đậm quét sau. 4. Màu bột -Pha với keo, quét đều tay, bảo quản nơi khô thoáng. Hoạt động 4: Thực hành GV ra bài tập, học sinh vẽ bài - Vẽ một dĩa màu từ 3 màu cơ bản - Kích thước: d = 18cm - GV bao quát lớp, hướng dẫn, chỉnh sửa - Chất liệu: Tuỳ ý bài cho những em vẽ chưa được - Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu IV. Đánh giá - Củng cố: - GV thu một số bài và nhận xét chung về cách pha màu của Hs (pha đúng hay chưa, cách pha lại như thế nào) - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng. V. Dặn dò:
  18. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa - Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà - Chuẩn bị bài 11: Màu sắc trong trang trí - Mỗi tổ chuẩn bị 1 dĩa màu cỡ lớn - Giấy, chì, màu, tẩy
  19. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa Ngày soạn: 21/11/2018 Ngày giảng: 22/11/2018 Bài 11- Tiết 11: vẽ trang trí MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết về màu và cách sử dụng màu trong trang trí - Kĩ năng: HS rèn luyện kỹ năng pha màu trong trang trí - Giáo dục: HS Yêu quý những vật trang trí II. Phương pháp - Quan sát, vấn đáp, trực quan - Luyện tập, thực hành III. Chuẩn bị: 1. GV: - Đồ dùng dạy học tự làm - Bài trang trí của HS năm trước, các vật mẫu - Bài mẫu của hoạ sĩ 2. HS: giấy, chì, màu, tẩy, các vật mẫu có màu sắc trang trí VI. Tiến hành 1. Ổn định tổ chức: Hát 1 bài 2. Kiểm tra bài cũ: Có bao nhiêu màu cơ bản, đó là những màu nào? Kể tên những màu tương phản, cặp màu bổ túc ? Nêu các bước tiến hành bài vẽ tranh đề tài V. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Màu sắc là một yếu tố quan trọng làm nên vẻ đẹp của đồ vật nói chung, thông qua những bài vẽ tĩnh vật màu đã nói lên vẻ đẹp của đồ vật đồng thời thể hiện cảm xúc của con người 2. Triển khai bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
  20. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa Hoạt động 1: Quan sát nhận xét ? Trình bày đặc điểm của màu sắc trong + Trong trang trí kiến trúc: Hài hoà dịu trang trí kiến trúc nhẹ GV cho HS xem một số công trình kiến + Trong trang trí bìa sách: tươi sáng, rực trúc của các nước trên thế giới rỡ ? Trong trang trí các đồ vật , màu sắc được + Trang trí gốm sứ: thanh tao,trang nhã thể hiện như thế nào tạo nên vẻ sang trọng của mỗi loại gốm ? Em có nhận xét gì về màu sắc trên trang + Trên trang phục: phong phú, đa phục. dạng * GV kết luận, bổ sung Ngoài ra còn có nhiều đồ vật được trang trí nhiều màu đẹp mắt. Hoạt động 2: Cách sử dụng màu trong trang trí ? Trang trí nhắm mục đích gì + Làm cho vật thêm đẹp và hấp dẫn ? Hãy cho biết màu sắc trong trang trí + Màu sắc vật trang trí thường rõ trọng thường như thế nào? cho ví dụ minh hoạ tâm, hài hoà và tạo được nét riêng * Gv cho HS xem một số bài mẫu của HS + Tuỳ theo sở thích của người vẽ mà năm trước dùng màu cho phù hợp Hoạt động 3: Thực hành GV ra bài tập, học sinh vẽ bài - Hãy trang trí 1 bộ trang phục, 1 dĩa tròn, hoặc 1 cái ấm pha trà mà em yêu - GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa thích bài cho những em vẽ chưa được - Khổ giấy A4 - Chất liệu: màu sáp hoặc màu nước. - Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu 4. Củng cố - Đánh giá: - GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, -? Bố cục của mẫu như thế nào -? Hình vẽ mang đậm nét riêng hay không (GV kết luận bổ sung)
  21. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa Ngày soạn: 5/11/2018 Ngày giảng: 06/11/2018 Tiết 8, Bài 6. Vẽ trang trí CÁCH SẮP XẾP BỐ CỤC TRONG TRANG TRÍ I. Mục tiêu. - Kiến thức: Học sinh thấy được vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng - Kĩ năng: Học sinh phân biệt được sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng - Giáo dục: Học sinh biết cách làm bài trang trí II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng dạy học. Giáo viên: - Một số đồ vật có họa tiết trang trí - Hình ảnh trang trí nội ngoại thất. Học sinh: - Giấy, ê-ke, thước, bút chì. 2. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, trực quan. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn đinh tổ chức: 2. Kiểm tra đồ dùng 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan I. Quan sát nhận xét. sát nhận xét. GV. Giới thiệu một vài hình ảnh về cách HS quan sát tranh ảnh và trả lời câu hỏi sắp xếp nội, ngoại thất, trang trí hội trường, nhà, chén .và đặt câu hỏi để HS trả lời. ? Em có nhận xét gì về cách trang trí cái khăn, gạch, đĩa ? Màu sắc được thể hiện như thế nào. ? Các mảng hình sắp xếp có giống nhau không. ? Em hiểu thế nào là sắp xếp Nhắc lại, Xen kẽ, Đối xứng, Mảng hình không đều. GV kết luận: Một bài trang trí phải có bố HS nghe và ghi nhớ 4 cách sắp xếp họa cục hợp lý, màu sắc hài hòa .Có 4 cách tiết: sắp xếp họa tiết như sau; - Cách sắp xếp nhắc lại + Nhắc lại - Cách sắp xếp xen kẽ + Xen kẽ - Cách sắp xếp đối xứng + Đối xứng - Cách sắp xếp mảng hình không đều. + Mảng hình không đều Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách II. Cách tiến hành bài trang trí cơ bản.
  22. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa trang trí cơ bản. GV hướng dẫn ở hình minh họa HS quan sát và ghi nhớ - Vẽ khung hình kẻ đường trục - Tìm các mảng hình chính, hình phụ - Dựa vào các mảng tìm họa tiết HS làm bố cục mảng hình ở hình vuông - Tìm và tô màu ( từ 3 đến 4 màu ) Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài - GV gợi ý HS và các mảng hình khác HS trả lời câu hỏi củng cố nhau một vài hình vuông Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập - GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức cho học sinh những ND chính ? Nêu các cách sắp xếp họa tiết ? Cách làm bài trang trí. GV kết luận HDVN. - Làm bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài sau (một số hình hộp, hình cầu, giấy, chì )
  23. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa Ngày soạn: 25/11/2018 Ngày giảng: 29/11/2018 05/12/2018 Bài 13: Tiết 13, 14 Vẽ tranh: ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI (2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu về cách vẽ tranh đề tài bộ đội, tìm nội dung để thể hiện 2. Kỹ năng: HS vẽ được tranh đề tài bộ đội 3. Thái độ: HS yêu quý anh bộ đội qua tranh vẽ II. Phương pháp: - Quan sát, vấn đáp, trực quan - Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống III. Chuẩn bị : 1 GV: Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo của hoạ sĩ, - Các bước vẽ tranh đề tài bộ đội - Bài mẫu của học sinh lớp trước 2. Giấy, chì, màu, tẩy IV. Tiến hành 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ? Trình bày cấu trúc và đặc điểm của "Chùa Một Cột" 3. Bài mới - Thơ ca viết rất nhiều về người lính, đực biệt là những bài thơ, bài ca đã trở thành bất hũ. Bài hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho chúng ta thể hiện tình cảm, lòng biết ơn đối với những người lính bằng những nét vẽ. Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài * GV treo Đ D DH MT 6 - hoặc cho Hs xem 1 1. Nội dung tranh đoạn băng nói về các chú bộ đội ? Đoạn băng trên ( những bức tranh trên ) nói về - Đa dạng, phong phú với những nội dung gì dạng đề tài khác nhau ? Các chú bộ đội thường tham gia những hoạt a) Đề tài về bộ đội đang hành động gì quân miền biển, đồng bằng, trung du ? Em có nhận xét gì về trang phục của các chú bộ - HS trả lời đội. ? Hình ảnh của cán chú bộ đội hiện lên trong b) Đang về bộ đội đang vui chơi tranh như thế nào với các em thiếu nhi ? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp bố cục trong + Hoạt động diễn tập chuẩn bị tranh. chiến đấu ? Màu sắc của các bức tranh đó + Trang phục: áo xanh, mũ tai bèo, ba lô, súng, dép cao su ? Nếu vẽ 1 bức tranh về đề tài bộ đội em sẽ vẽ
  24. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa nội dung gì * Gv giới thiệu một số bài vẽ của các bạn có màu 2. Hình ảnh: Sinh động, hấp sắc đẹp và nổi bật. dẫn, có mảng chính, mảng phụ rõ ràng, cảnh đồi núi minh hoạ thêm trong các buổi hành quân 3. Bố cục: Mang tính khái quát, về con người nhưng lại cụ thể về hoạt động nhằm mục đích làm rõ nội dung tranh, hình vẽ phụ bổ trợ cho hình vẽ chính tạo nên sự sinh động hài hoà. 4. Màu sắc: Tuỳ theo cảm xúc của người vẽ. Hoạt động 2: Cách vẽ ? Sau khi tìm bố cục ta phải làm gì - Trả lời ? Nêu các bước cơ bản của bài vẽ tranh đề tài B1- Tìm bố cục (Phác hình mảng chính và mảng phụ) B2- Vẽ hình (Chi tiết chính, vẽ thêm các chi tiết phụ khác cho phù hợp) B3-Vẽ màu (Theo cảm xúc và sáng tạo). ? GV treo ĐD dạy học thể hiện các bước bài vẽ Bước 1: Tìm bố cục tranh đề tài bộ đội Bước 2: Vẽ hình Bước 3: Vẽ màu GV cho học sinh xem một số bài vẽ mẫu của hoạ sĩ Hoạt động 3 : Thực hành GV ra bài tập, học sinh vẽ bài - Vẽ một bức tranh đề tài bộ đội -Kích thước: 18 x 25 cm - GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho - Chất liệu: Tuỳ ý những em vẽ chưa được - Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu Ngày soạn: 01/12/2018 Ngày giảng: 04/12/2018 Tiết 15. Kiểm tra 1 tiết Đề bài: Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông
  25. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa I. HS: - Kiến thức: Biết hoạ tiết trang trí đường diềm. - Kĩ năng: Biết cách trang trí đường diềm. - Giáo dục: Biết ý nghĩa đường diềm và áp dùng đường diềm vào thực tế. II- Đánh giá - Củng cố: - GV thu một số bài vẽ của học sinh (4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt - Yêu cầu học sinh nhận xét về: ? Nội dung của bức tranh đề tài ? Bố cục của bài Gvẽ như thế nào ? Đường nét của bức tranh ra sao ? Hình vẽ của bức tranh ? Màu sắc của các bức tranh như thế nào - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng. III. Dặn dò: - Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà - Mỗi tổ chuẩn bị một vật được trang trí theo kiểu đường diềm - Giấy, chì, màu, tẩy
  26. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa Ngày soạn: 16/12/2018 Ngày giảng: 20/12/2018 27/12/2018 Bài 15. Tiết 16, tiết 17. Vẽ theo mẫu MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (Tiết 1: Vẽ hình, tiết 2 vẽ đậm nhạt) I. Mục tiêu. * Kiến thức: Học sinh biết được cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là đẹp và hợp lí * Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ hình và vẽ được hình gân với mẫu. * Thái độ: Nhận ra được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật từ đó thêm yêu mến thiên nhiên tươi đẹp. II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ màu, tranh tĩnh vật của các họa sỹ. - Mẫu lọ hoa và quả. Học sinh: - Đồ dùng vẽ của học sinh. 2. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, luyện tập. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3. Bài mới. (GV giới thiệu bài) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát, I. Quan sát, nhận xét. nhận xét. GV bày mẫu ở vài vị trí khác nhau, để học sinh Học sinh quan sát tìm ra bố cục đẹp. nhận xét tìm ra bố cục hợp lý. ✓ Hình trụ và hình cầu nhìn chính diện. ✓ Hình trụ và hình cầu nhìn cách xa nhau nhìn chính diện. ✓ Hình cầu đặt trên hình trụ. ✓ a b GV kết luận: ở góc độ nhìn như hình (c) và (d) bố cục bài vẽ nhìn rõ và đẹp hơn. GV cho học sinh quan sát và nhận xét mẫu; ? Tỷ lệ của khung hình. ? Độ đậm, độ nhạt của mẫu. c Học sinh ước lượng chiều cao, rộng của mẫu chung, và từng mẫu.
  27. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ. II. Cách vẽ. GV hướng dẫn ở hình minh họa. Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn từng bước; - Vẽ khung hình chung, sau đó vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu. 1. Ước lượng tỷ lệ từng bộ phận của mẫu 2. Vẽ nét chính bằng những đường thẳng mờ. 3. Nhìn mẫu vẽ chi tiết. 4. Vẽ đậm nhạt sáng tối. Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài. GV Quan sát chung, nhắc nhở học sinh làm bài có thể bổ sung một số kiến thức nếu thấy học sinh đa số chưa rõ - Cách ước lượng tỷ lệ và vẽ khung hình. - Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều - Xác định tỷ lệ bộ phận. chỉnh khi giáo viên góp ý. - Cách vẽ nét vẽ hình. - Hoàn thành bài vẽ. Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập . - GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt và chưa đạt, gợi Học sinh nhận xét theo ý mình về; ý học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, nét vẽ. Tỷ lệ khung hình chung, riêng, bố cục bài vẽ. - Sau khi học sinh nhận xét giáo viên bổ sung và - Hình vẽ, nét vẽ. củng cố về cách vẽ hình. HDVN. - Làm bài tập ở SGK - Chuẩn bị bài sau
  28. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa Ngày soạn: 02/12/2018 Ngày giảng: 06/12/2018 Bài 18: Tiết 18. VẼ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG (Kiểm tra học kỳ I) I. Mục tiêu. * Kiến thức: - Học sinh hiểu được cách trang trí hình vuông cơ bản và ứng dụng. * Kỹ năng: - Học sinh biết cách sử dụng các hoạ tiết dân tộc vào trang trí hình vuông. * Thái độ: - Học sinh làm được bài trang trí hình vuông hay cái thảm. II. Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Một vài đồ vật hình vuông. - Hình minh hoạ trong SGK và Đồ dùng DH MT6. Học sinh: - Đồ dùng vẽ của học sinh. 2. Phương pháp dạy học: - Trực quan, quan sát, trao đổi, vấn đáp. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổ chức: 2. Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3. Bài mới. (GV giới thiệu bài) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan I. Quan sát nhận xét. sát nhận xét. GV. Giới thiệu một vài hình trang trí hình HS quan sát tranh ảnh và trả lời câu hỏi vuông ứng dụng, cơ bản .và đặt câu hỏi để HS suy nghĩ và thấy được sự giống nhau, khác nhau của các cách trang trí hình vuông: ? Em có nhận xét gì về cách trang trí cái khăn, gạch, ? Các hoạ tiết ở góc có gống nhau không. ? Màu sắc được thể hiện như thế nào. ? Các mảng hình sắp xếp có giống nhau không GV kết luận: Một bài trang trí hình vuông - HS nghe và ghi nhớ cơ bản cần phải kẻ các trục đối xứng để vẽ + Hình mảng trọng tâm ở giữa, rõ về hình vẽ hoạ tiết và tô màu cho đều. và màu sắc. + Các hình giống nhau, vẽ bằng nhau. + Các hình giống nhau tô màu như nhau. Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách II. Cách tiến hành bài trang trí cơ bản. trang trí cơ bản. GV hướng dẫn ở hình minh họa HS quan sát và ghi nhớ
  29. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa - Vẽ khung hình kẻ đường trục - Tìm các mảng hình chính, hình phụ - Dựa vào các mảng tìm họa tiết - Tìm và tô màu ( từ 3 đến 4 màu ) Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài - GV gợi ý HS về bố cục, hoa tiết, màu sắc. Hoạtđộng 4. Đánh giá kết quả học tập - GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức cho học sinh những ND chính ? Nêu các cách sắp xếp họa tiết - HS trả lời câu hỏi củng cố ? Cách làm bài trang trí hình vuông. GV kết luận HDVN. - Làm bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài sau (một số hình hộp, hình cầu, giấy, chì )
  30. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa Ngày soạn: 06/01/2018 Ngày giảng: 08/01/2018 Tiết 19, 20: Giới thiệu mỹ thuật TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. Mục tiêu. * Kiến thức: Học sinh hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian Việt Nam trong đời sống. * Kỹ năng: Học sinh hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dunh và hình thức thể hiện của tranh dân gian. * Thái độ: Yêu quý và trân trọng nghệ thuật dân tộc. II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng dạy học: Giáo viên; - Tranh dân gian Đông Hồ - Tranh ảnh, tư liệu về tranh dân gian Học sinh; - Tranh ảnh, tư liệu về tranh dân gian 2. Phương pháp dạy học: - Thuyết trình, vấn đáp kết hợp với minh hoạ. III. Tiến trình dạy học. 1. Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Bài mới. (GV giới thiệu bài) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Tìm hiểu về tranh dân I. Nguồn gốc tranh dân gian. gian Học sinh quan sát và ghi nhớ GV nhắc lai chương trình lớp 4 đã gới thiệu sơ qua về tranh dân gian. + Tranh dân gian lưu hành rộng rãI trong ? Em biết gì về tranh dân gian. nhân dân, được đông đảo nhân dân ưa GV vào bài chú ý các điểm sau: thích. + Tranh dân gian có tranh Tết và tranh + Tranh dân gian có từ lâu, được bày bán thờ. Tranh được làm ra ở nhiều nơi và trong dịp tết, Vì thế, tranh dân gian còn mang phong cách của từng vùng như được gọi là “tranh Tết’’. tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Tây). + Tranh dân gian được in bằng ván gỗ + Tranh dân gian do môt tập thể nghệ hoặc kết hợp giữa nét khắc gỗ và tô màu nhân dựa trên cơ sở một cá nhân có tài bằng tay. Màu sắc trong tranh tươi ấm, trong cộng đồng nào đó sáng tạo ra đầu nét vẽ đôn hậu, hồn nhiên, được quần tiên, sau đó tập thể bắt chước và phát chúng yêu thích. triển đến chỗ hoàn chỉnh. GV treo tranh dân gian vừa hướng dẫn HS xem tranh vừa giới thiệu. II. Tranh dân gian Việt Nam. Hoạt động 2. Tìm hiểu về kỹ thuật làm
  31. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam. Học sinh quan sát và trả lời theo hiểu cá GV treo tranh dân gian và đặt câu hỏi đơn nhân: giản để HS trả lời. ? Bức tranh Gà Mái có bao nhiêu màu, các mảng màu được ngăn cách như thế nào. ? Bức tranh Ngũ Hổ được vẽ bằng những màu nào. + Hai bức tranh trên đều là tranh khắc gỗ dân gian. ? Hai bức tranh trên có điểm gì giống + Màu của tranh Gà Mái rõ ràng nét viền nhau, điểm gì khác nhau. đen to, thô,tròn lẳn, đậm nên màu tươi mà không bị rợ. + Màu tranh Ngũ Hổ tô bằng tay nên có những chỗ được vờn chồng nên nhau tạo cho tranh mềm mại hơn, tươi mà không bị chói, nét viền đen mảnh, trau chuốt và nhiều chỗ lẩn cùng với màu + Tranh chúc tụng. GV bổ sung: Bức tranh Gà Mái thuộc + Tranh sinh hoạt. tranh Đông Hồ. Bức tranh Ngũ Hổ thuộc + Tranh lao động sản xuất. tranh Hàng Trống, ở bức tranh Gà Mái + Tranh vẽ theo tích truyện. tất cả các màu đều được in bằng các bản + Tranh trào lộng phê phán. gỗ khác nhau(mỗi màu một bản), sau đó + Tranh ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên đất in nét viền hình bằng màu đen. Tranh nước. Ngũ Hổ chỉ có một bản khắc nét màu đen + Tranh phục vụ tôn giáo (để phục vụ thờ còn các màu đều được tô bằng bút lông. cúng). GV kết luận: Để có được một bức tranh ra đời, các nghệ nhân phải thể hiện nhiều công đoạn khác nhau từ khắc hình trên ván gỗ, in và tô màu từng bước một theo một quy trình rất công phu. “Bịt mắt bắt dê” Hoạt động 3. Tìm hiểu về tài tranh dân gian. GV hướng dẫn HS xem tranh và đặt câu hỏi:
  32. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa ? Các tranh trong SGK vẽ những nội dung gì. ? Tranh của những đề tài này là gì. GV giảng; Tranh khắc gỗ dân gian phục vụ quảng đại quần chúng nên đề cập tới nhiều đề tài khác nhau và rất gần gũi với đời sống của người dân lao động. Hoạt động 4. Tìm hiểu giá trị nghệ thuật của tranh dân gian. GV giới thiệu: Tranh dân gian đã chứng tỏ sự thống nhất hoàn chỉnh trong nếp nghĩ và lao động có truyền thống của dân tộc, mang bản sắc dân tộc đậm đà. Tranh hồn nhiên trực cảm, tạo ra vẻ đẹp hài hoà giữa ý tứ và bố cục, nét vẽ và màu sắc. Hình tượng trong tranh có tính khái quát cao, bố cục tranh theo lối ước lệ, thuận mắt. Chữ và thơ trên tranh giúp bố cục thêm ổn định . Hoạt động 5. Đánh giá kết quả học tập. GV đặt câu hỏi: ? Xuất xứ tranh dân gian ? Kỹ thuật làm Tranh Đông Hồ và Hàng Trống khác nhau như thế nào GV tóm tắt vài ý chính, tiêu biểu. HDVN. + Sưu tầm thêm tranh dân gian. + Chuẩn bị bài học sau. Tranh Gà “Đại Cát” * Bức tranh thuộc để tài Chúc tụng, “Đại Cát” có ý chúc mọi người năm mới “Nhiều điều tốt, nhiều tài lộc”. Theo quan niệm Gà trống oai vệ tượng trưng cho sự thịnh vượng và đức tính tốt mà người con trai cần có. Gà được coi là hội tụ năm đức tính: văn, võ, dũng, nhân, tín. + Mào đỏ tựa như mũ cánh chuồn trạng nguyên là “Văn”. + Chân có cựa sắc nhọn như kiếm là “Võ”. + Dũng cảm không sợ địch thủ và chiến đấu đến cùng là “Dũng”. + Kiếm được mồi cùng nhau ăn là “Nhân”. + Hằng ngày, gà gáy báo canh không bao giờ sai là “Tín”. Tranh “Đám cưới Chuột” *Bức tranh thuộc đề tài trào lộng, châm biếm Bức tranh còn có tên gọi khác là
  33. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa Trạng Chuột vinh quy, diến tả một đám cưới rất vui, “Chuột anh” đi trước cưỡi ngựa hồng, “Chuột nàng” ngồi kiệu theo sau, nhưng vẫn sợ Mèo, họ nhà chuột muốn yên thân phải dâng cho Mèo lễ vật GV kết luận: Tranh Đông Hồ vẽ trên giấy dó quét nền điệp óng ánh chất vỏ sỏ, bố cục thuận mắt. hình vẽ đơn giản, rõ ràng; nét viền to khoẻ nhưng không thô cứng. Màu sắc ít nhưng vẫn sinh động tươi tắn. Chữ trong tranh vừa minh hoạ cho chủ đề vừa làm bố cục tranh thêm chặt chẽ hơn. HS nghe và ghi nhớ. Tranh Gà “Đại Cát” Tranh “Đám cưới Chuột” Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tranh Hàng Trống GV đặt câu hỏi: - Trong tranh diến tả cảnh gì? có nhứng nhân vật nào? - Bố cục, màu thể hiện như thế nào? Tranh “Chợ quê” Bức tranh thuộc đề tài sinh hoạt, vui chơi. Hình ảnh trong tranh gần gũi, quen thuộc với người nông dân. Cảnh họp chợ ở một vùng nông thôn sầm uất, nhộn nhịp. Dưới bóng cây đa cổ thụ râm mát là dãy quán đủ nghành nghề, đủ tầng lớp khác nhau GV đặt câu hỏi: - Bức tranh vẽ Phật Bà Quan Âm như thế nào? - Vì sao lại tạo được vẻ đẹp? Tranh “Phật Bà Quan Âm” Tranh thuộc đề tài tôn giáo, khuyên mọi người làm đIều thiện theo thuyết của đạo phật, tranh lấy trong sự tích Phật giáo, diến tả cảnh Đức Phật ngồi trên toà sen toả ánh hào quang rực rỡ, đứng hầu hai bên là Tiên Đồng và Ngọc Nữ. Bức tranh có màu sắc tươi tắn, bố cục cân đối hài hoà GV kết luận: tranh Hàng Trống có đường nét tinh tế, diễn tả nhân vật có đặc điểm, có thần thái và màu sắc tươi nguyên của phẩm nhuộm đã tạo nên sự sống động cảu bức tranh Tranh “Chợ quê” Tranh “Phật Bà Quan Âm”
  34. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập GV đặt câu hỏi để kiểm tra nhận thức của học sinh: - Hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa tranh Đông Hồ và Hàng Trống? GV nhận xét, kết luận biểu dương bạn có ý kiến đúng và hay. HDVN - Học bài trong SGK. - Sưu tầm tranh dân gian trên báo chí - Chuẩn bị bài sau.
  35. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa Ngày soan: 12/01/2019 Ngày giảng: 14/01/2019 22/01/2019 Bài 20. Tiết 21, 22. Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (2 tiết - vẽ đậm nhạt) I.Mục tiêu. - Kiến thức: Học sinh phân biệt được độ đậm, nhạt của cái bình và cái hộp, biết phân biệt các mảng đậm nhạt. - Kĩ năng: Học sinh diễn tả được đậm nhạt với bốn mức độ; đậm, đậm vừa, nhạt và sáng - Thái độ: Hoàn thành bài tại lớp. II.Chuẩn bị. 1. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Đồ dùng dạy học Học sinh: Bút chì, tẩy, giấy vẽ hoặc vở vẽ. 2. Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập III. Tiến trình dạy học. 1.Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3. Bài mới. (GV giới thiệu bài) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát đậm nhạt ở hình trụ, cầu. I. Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu; độ đậm nhạt ở cái Học sinh nghe và ghi nhớ bình nước và hình hộp không giống nhau, phần đậm nhạt ở thân bình chuyển tiếp mềm mại, không rõ ràng - GV hướng dẫn HS nhận xét đậm nhạt ở ba vị trí khác nhau; chính diện, bên trái, bên phải. - GV đặt câu hỏi: Vẽ đậm nhạt như thế nào. Đồng thời hướng dẫn HS quan sát mẫu để nhận ra; + Hướng ánh sáng tới mẫu. + Nơi đậm nhất, đậm vừa, nhạt, sáng. HS trả lời câu hỏi theo nhận biết cá nhân GV kết luận Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh II. Cách vẽ. cách vẽ. GV hướng dẫn ở hình minh họa. + Ranh giới các mảng đậm nhạt. Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn từng bước
  36. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa +Vẽ phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của chúng; -Hình hộp mảng đậm nhạt thẳng, ngang, xiên đan xen. -Bình nước nét theo chiều cong(miệng) thẳng, xiên(thân bình.) +Tuỳ theo ánh sáng, các mảng đậm nhạt không giống nhau. +Diến tả mảng đậm trước, nhạt sau. Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài. - GV.giúp HS phân mảng đậm nhạt, - Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều chỉnh khi giáo so sánh tương quan đậm nhạt. viên góp ý. - Hoàn thành bài vẽ. Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập . - GV đặt một số bài vẽ gần mẫu - Học sinh phát biểu ý kiến của mình và tự xế hướng dẫn HS nhận xét về độ đậm loại. nhạt. HDVN. - Tự bày mẫu, quan sát, nhận xét độ đậm nhạt ở các đồ vật theo vị trí khác nhau. - Chuẩn bị bài sau
  37. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa Ngày soạn: 27/1/2019 Ngày giảng: 29/1/2019 12/02/2019 Bài 22. Tiết 23, 24. Vẽ tranh: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN I. Mục tiêu. - Kiến thức: Học sinh yêu quê hương đất nước thông qua việc tìm hiểu về các hoạt động của ngày. tết và vẻ đẹp của màu xuân. - Kĩ năng: Học sinh hiểu biết hơn về bản sắc văn hoá dân tộc qua các phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày tết và màu xuân. - Giáo dục: Học sinh vẽ hoặc cắt, xé dán giấy màu một tranh về đề tài Ngày Tết, Mùa xuân. II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Bộ tranh về đề tài Ngày Tết và mùa xuân (ĐDDH MT6) - Tranh ảnh, tài liệu nói về ngày tết và mùa xuân Học sinh: - Đồ dùng vẽ 2. Phương pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp. III. Tiến trình dạy học. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3. Bài mới. (GV giới thiệu bài) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm và chọn I. Quan sát nhận xét. nội dung đề tài. Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi GV giới thiệu một số tranh đẹp về Ngày Tết và nùa xuân, kết hợp với câu hỏi: ? Tranh diễn tả cảnh gì. ? Có những hình tượng nào. ? Màu sắc như thế nào. ? Có thể vẽ những tranh nào về đề tài này. GV Vừa giảng giải vừa minh hoạ bằng tranh của các hoạ sỹ để HS có nhiều thông tin và cảm thụ được nội dung qua bố cục, màu sắc, hình vẽ GV gợi mở những chủ đề có thể vẽ như đã nêu ở SGK, nêu thêm những đặc đIểm của - Chợ Tết. địa phương mình . - Làm bánh trưng.
  38. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa - Đi chợ hoa ngày tết. - Lễ hội đua thuyền, chọi gà, cờ tướng . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ II. Cách vẽ. GV minh họa cách vẽ trên bảng; Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn cách - Tìm và chọn nội dung đề tài vẽ trên bảng. - Bố cục mảng chính , phụ - Tìm hình ảnh, chính phụ - Tô màu theo không gian, thời gian, màu tươi sáng . Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài. GV nhắc HS làm bài theo từng bước như đã - Tùy theo nội dung, bố cục và hình vẽ, HS hướng dẫn. có thể cắt hoặc xé dán từng mảng hình để GV gợi ý cho từng Hs về: dán thành tranh theo ý thích của mình. HS + Cách bố cục trên tờ giấy. có thể vừa cắt, xé dán vừa vẽ màu trên cùng + cách tìm hình một tranh + Cách tìm màu. Hoạt động 4. Đánh giá kết qủa học tập. Gv treo một số bài vẽ và gợi ý HS đánh giá - Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự cảm bài vẽ qua cách tìm đề tài, bố cục, hình vẽ, nhận của mình. màu sắc. GV biểu dương và cho điểm một số bài đẹp. HDVN. - Vẽ một bức tranh tùy thích - Chuẩn bị bị bài 23
  39. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa Ngày soạn: 17/02/2019 Ngày giảng: 19/02/2019 Tiết 25 Bài 23. Vẽ trang trí: KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU I. Mục tiêu. - Kiến thức: HS tìm hiểuvề kiểu chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong trang trí. - Kĩ năng: Học sinh biết những đặc điểm của chữ in hoa nét đều và vẻ đẹp của nó. - Giáo dục: Học sinh hoàn thành một khẩu hiệu ngắn bằng chữ in hoa nét đều. II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Bảng chữ in hoa nét đều. - Chữ in hoa nét đều ở các tạp chí, sách báo - Học sinh: - Giấy màu, kéo, bút, thước . 2. Phương pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, luyện tập. III. Tiến trình dạy học. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3. Bài mới. (GV giới thiệu bài) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Hướng dẫn HS quan sát, I. Quan sát nhận xét. nhận xét chữ in hoa nét đều. - GV giới thiệu: Chữ tiếng Việt hiện nay - Học sinh nghe GV giới thiệu có nguồn gốc từ chữ La tinh. Có nhiều kiểu chữ; chữ nét nhỏ, nét to, chữ có chân, chữ hoa mỹ, chữ chân phương - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Học sinh quan sát tranh ảnh, bảng chữ và trả các kiểu chữ, để HS nhận ra đặc điểm cơ lời câu hỏi. bản chữ in hoa nét đều. - Là kiểu chữ có nét đều bằng nhau. - Dáng chắc khoẻ. A b c d e g h I k l m n o p - Có sự khác nhau về độ rộng, hẹp q r s t u v x y - Hình dạng chữ: + Nét thẳng; H, M, N 0123456789 + Nét thẳng và cong; B, U, R + Nét cong: O, C, S . Hoạt động 2.Hướng dẫn học sinh cách II. Cách sắp xếp dòng chữ. kẻ chữ. GV minh hoạ nhanh một số con chữ in 1. Sắp xếp dòng chữ.
  40. TRƯỜNG THCS XUÂN LAO  Lò Văn Hòa hoa nét đều để minh chứng về nét thẳng, 2. Chia khoảng cách giữa các con chữ, cong . các chữ trong dòng chữ. GV hướng dẫn HS sắp xếp một dòng chữ 3. Kẻ chữ và tô màu. (khẩu hiệu). - Trước khi sắp xếp dòng chữ ta cầ ước lượng chiều cao, chiều dài của dòng chữ sao cho phù hợp nội dung. - Khi sắp xếp dòng chữ lưu ý đến độ rộng, hẹp của các con chữ. - Các chữ giống nhau phải kẻ đều nhau, chữ phải có dấu Hoạt động 3. - GV hướng dẫn từng học sinh bố cục - Ước lượng dòng chữ đoàn kết tốt, học tập dòng chữ sao cho vừa và đẹp. tốt Chú ý: Dùng thước, ê-ke, thước cong để - Phân khoảng cách các con chữ kẻ chữ, ngoài kẻ chữ GV có thể cho học sinh cắt chữ. - Vẽ phác hình dáng con chữ sau có kẻ chữ - Tô màu chữ và nền. Hoạt động 4. - Gv treo một số bài vẽ và gợi ý HS nhận - Học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng xét bài có bố cục đẹp. - GV biểu dương và cho điểm một số bài kẻ chữ đã hoàn thành và đẹp. HDVN. - Hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài sau.