Tập huấn chương trình giáo dục phổ thông mới môn Giáo dục công dân

pptx 53 trang phanha23b 21/03/2022 5300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn chương trình giáo dục phổ thông mới môn Giáo dục công dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxtap_huan_chuong_trinh_giao_duc_pho_thong_moi_mon_giao_duc_co.pptx

Nội dung text: Tập huấn chương trình giáo dục phổ thông mới môn Giáo dục công dân

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TẬP HUẤN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN ThS. Vũ Thị Thanh Nga - TS. Mai Thị Tuyết Trường ĐHSP Hà Nội
  2. NỘI DUNG TẬP HUẤN Tìm hiểu về mục tiêu, yêu cầu cần đạt, phẩm chất, năng lực, nội dung của CT GDCD Tìm hiểu về kế hoạch giáo dục, phương pháp, hình thức, kiểm tra, đánh giá của CT GDCD Tìm hiểu về yêu cầu thiết bị giáo dục và điều kiện thực hiện chương trình Phân tích kế hoạch dạy học một chủ đề của môn học theo công văn 5555 Phát triển kế hoạch dạy học theo công văn 5555 Xây dựng kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp tại trường và địa phương 2
  3. 2. Tham gia trò chơi Nội quy 1. Làm quen 1. Đến lớp đúng giờ 2. Chỉ được sử dụng điện ☺ Tên thoại khi BCV yêu cầu Nơi công tác 3. Tham gia tích cực, hiệu quả các hoạt động.  Sở thích, khả năng
  4. MODUL 1: NHÀ THÔNG THÁI B1: TRUY CẬP KAHOOT.IT B2: NHẬP DÃY SỐ VÀ ĐẶT TÊN
  5. NHIỆM VỤ: GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH GDCD XÂY SƠ ĐỒ BÀI DỰNG TỪ PHỎNG Góc 1 TƯ Góc 2 TRÌNH Góc 3 Góc 4 KHÓA VÀ VẤN DUY BÀY PPT GỢI Ý Thời gian thảo luận và thực hiện: 30 phút Thời gian báo cáo: 5 phút
  6. Tìm hiểu về kế hoạch giáo dục; Phương pháp và hình thức giáo dục; Phương pháp và hình thức đánh giá kết quả giáo dục
  7. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, 1 nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng. Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức Kế hoạch và tài 2 và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập. liệu dạy học Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử 3 dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh. Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong 4 quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh. CV số 5555 Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và 5 hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập. BGDĐT-GDTrH Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những ngày 08/10/2014 Tổ chức hoạt 6 khó khăn của học sinh. động học cho HS Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến 7 khích HS hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học . Mức độ hiệu quả hoạt động của GV trong việc tổng hợp, phân 8 tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của HS. Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học 9 tập của tất cả HS trong lớp. Đánh giá HĐ Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học 10 sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập . của học sinh Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, 11 thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập . Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả 12 thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh .
  8. NHIỆM VỤ 2 • Nghiên cứu công văn 5555 • Xác định các nội dung cần thực hiện trong kế hoạch dạy học • Thời gian thảo luận và thực hiện: 30 phút • Thời gian báo cáo: 5 phút
  9. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
  10. a. Xác định mục tiêu bài học b. Lựa chọn nội dung dạy học 1. Kế hoạch Giáo dục c. Thiết kế các hoạt động học tập cho học sinh Vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy d. học khác nhau
  11. a. Mục tiêu bài học (Yêu cầu cần đạt) BIẾT HIỂU VẬN DỤNG
  12. BIẾT ➢ Nêu được, liệt kê được, kể ra được, nhắc lại được, phát biểu được (khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của chuẩn mực hành vi và sự cần thiết phải thực hiện chuẩn mực hành vi;.v.v ). ➢ Nhận biết được (ích lợi/tác hại của một số thái độ, hành vi; thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật và thái độ, hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức, pháp luật; ); ➢ Thu thập được, trích dẫn được, tìm được thông tin (về các hành vi, nhân vật, sự kiện, tình huống đạo đức, kinh tế, pháp luật trong đời sống hằng ngày và trong sách, báo, mạng Internet; ) để bổ sung dữ liệu cho nội dung bài học và nâng cao năng lực tự học.
  13. HIỂU ➢ Trình bày được, mô tả được, giải thích được, phân tích được, lí giải được (ý nghĩa, sự cần thiết của việc thực hiện chuẩn mực hành vi; một số tình huống đơn giản xảy ra trong đời sống thực tiễn về thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lí;.v.v ). ➢Nhận xét được (thái độ, hành vi của bản thân và người khác theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; tác hại của hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức, pháp luật; các tài liệu và thông tin đa dạng trong đời sống xã hội liên quan đến một số vấn đề đơn giản thường gặp về đạo đức, kinh tế, pháp luật;.v.v ).
  14. VẬN DỤNG ➢ Giải quyết được một số tình huống cụ thể thường gặp về đạo đức, kinh tế, pháp luật trong đời sống thực tiễn. ➢ Không đồng tình hoặc phê phán, phản đối những thái độ, hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức, pháp luật; đồng tình, ủng hộ hoặc nhắc nhở, khích lệ, giúp đỡ người khác thực hiện hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. ➢ Điều chỉnh được, kiểm soát được cảm xúc, thái độ, hành vi, thói quen của bản thân phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật và lứa tuổi. ➢ Đề xuất được, xây dựng được cách, giải pháp phù hợp trong xử lí các tình huống đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế. ➢ Thiết kế được kế hoạch hành động phù hợp nhằm phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của bản thân; lập được mục tiêu, kế hoạch của cá nhân để thực hiện các công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống.
  15. Các bước viết mục tiêu Cấu trúc chung như sau: HÀNH ĐỘNG MÔ TẢ ĐƯỢC TIÊU CHÍ ĐO ĐIỀU KIỆN Động từ Đối tượng ĐẾM ĐƯỢC THỰC THI Sau khi học 1 sản phẩm Về bảo vệ di Trong 10 xong, HS có Tạo được khả năng truyền thông sản văn hóa phút
  16. b. LỰA CHỌN NỘI DUNG DẠY HỌC ✓Căn cứ để xây dựng nội dung dạy học trong dạy học phát triển năng lực là yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực, nhằm giúp học sinh “làm được gì”. ✓Chương trình môn Giáo dục công dân mới quy định những nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc cho học sinh cả nước. Giáo viên môn học cần chủ động, linh hoạt lựa chọn, bổ sung những nội dung giáo dục phù hợp trên cơ sở đảm bảo yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực.
  17. c. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HS •Các hoạt động học tập chủ yếu trong giờ lên lớp •Các hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp
  18. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHỦ YẾU TRONG GIỜ LÊN LỚP KHỞI ĐỘNG Mục đích: 1. Tạo tâm thế và hứng thú học tập cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập. 2. Huy động kiến thức, kinh nghiệm của HS có liên quan đến vấn đề trong bài học, làm bộc lộ được "cái" HS đã biết, bổ khuyết những gì HS còn thiếu, 3. Giúp HS nhận ra "cái" chưa biết và muốn biết thông qua hoạt động này để HS suy nghĩ và bộc lộ những quan niệm của mình về vấn đề sắp tìm hiểu, học tập. Lưu ý: các câu hỏi/nhiệm vụ của tình huống xuất phát là những câu hỏi/vấn đề mở, không cần có câu trả lời hoàn chỉnh. GV không chốt về nội dung kiến thức mà chỉ giúp HS phát biểu được vấn đề cần làm rõ ở các hoạt động tiếp theo nhằm bổ sung hình thành những kiến thức, kĩ năng mới.
  19. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHỦ YẾU TRONG GIỜ LÊN LỚP KHÁM PHÁ Mục đích: 1. Chiếm lĩnh được kiến thức, kỹ năng mới và đưa các kiến thức, kỹ năng mới vào hệ thống kiến thức, kỹ năng của bản thân. 2. Xây dựng được những kiến thức mới thông qua các hoạt động khác nhau như: nghiên cứu tài liệu/ thông tin/ truyện đọc, tiến hành thí nghiệm, thực hành; trải nghiệm; sáng tạo Lưu ý: Kết thúc hoạt động này, trên cơ sở kết quả hoạt động học của HS thể hiện ở các sản phẩm học tập mà HS hoàn thành, GV cần chốt kiến thức mới khám phá được để HS chính thức ghi nhận và vận dụng.
  20. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHỦ YẾU TRONG GIỜ LÊN LỚP LUYỆN TẬP Mục đích: Củng cố và hoàn thiện những kiến thức, kỹ năng vừa khám phá và thu nhận được. Do đó, trong hoạt động này, HS được yêu cầu áp dụng trực tiếp kiến thức vào giải quyết các câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề trong học tập. Lưu ý: Kết thúc hoạt động này, nếu cần, GV có thể lựa chọn những vấn đề cơ bản về phương pháp, cách thức giải quyết các câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề để HS ghi nhận và vận dụng, trước hết là vận dụng để khẳng định và hoàn chỉnh câu trả lời/giải quyết vấn đề đặt ra trong phần Khởi động mà phần Khám phá đã thu nhận được. Yêu cầu: Hoạt động luyện tập, cần trả lời được những câu hỏi sau: 1. Mục đích của mỗi câu hỏi/bài tập được luyện tập trong bài học là gì? câu hỏi/bài tập đó nhằm hình thành/phát triển kĩ năng nào? 2. Nếu có nhiều hơn 01 câu hỏi/bài tập cho việc hình thành/phát triển 01 kĩ năng cần giải thích tại sao?
  21. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHỦ YẾU TRONG GIỜ LÊN LỚP VẬN DỤNG – THỰC HÀNH Mục đích: HS vận dụng được các kiến thức, kĩ năng đã học để phát hiện và giải quyết các tình huống/vấn đề trong cuộc sống ở gia đình, địa phương. Do đó, hoạt động này cần gợi ý cho HS về những hoạt động, sự vật, hiện tượng cần quan sát trong cuộc sống hàng ngày, mô tả yêu cầu về sản phẩm mà HS cần hoàn thành để HS quan tâm thực hiện. Yêu cầu: Học sinh được yêu cầu vận dụng kiến thức vào giải quyết một vấn đề gì trong cuộc sống? Cần thay đổi gì trong hành vi, thái độ của bản thân học sinh? Đề xuất với gia đình, bạn bè thực hiện điều gì trong học tập/cuộc sống hàng ngày?
  22. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHỦ YẾU TRONG GIỜ LÊN LỚP TIẾP NỐI Mục đích: HS tiếp tục tự đặt ra các tình huống có vấn đề nảy sinh từ nội dung bài học, từ thực tiễn cuộc sống, vận dụng các KT, KN đã học để giải quyết bằng những cách khác nhau để nhận thấy được sự tiến bộ của bản thân cả về nhận thức, hành vi. HS cũng được nhận những nhiệm vụ mới để chuẩn vị cho bài học tiếp theo. Lưu ý: Hoạt động này không cần tổ chức ở trên lớp nhưng đòi hỏi GV cần quan tâm, động viên, khuyến khích HS tự nguyện thực hành. GV cần phối hợp với cha mẹ HS để theo dõi, hỗ trợ. Yêu cầu: Kế hoạch học sinh được lập dược như thế nào? Kết quả thực hiện kế hoạch ra sao có những thuận lợi khó khăn gì Học sinh cần trình bày/báo cáo/chia sẻ các kết quả hoạt động nói trên như thế nào? Dưới hình thức nào?
  23. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHỦ YẾU TRONG GIỜ LÊN LỚP CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG 1. Tên hoạt động: Bắt đầu bằng động từ; thể hiện được nội hàm của hoạt động. 2. Mục tiêu hoạt động: Hướng đến mục tiêu về phẩm chất và năng lực nào của bài học? 3. Phương thức thực hiện hoạt động - Thực hiện thông qua các nhiệm vụ cụ thể - Thể hiện phương pháp, kĩ thuật dạy học, mô tả rõ hoạt động của GV và HS 4. Sản phẩm có từ hoạt động
  24. Các hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp HĐ câu lạc bộ HĐ giao lưu Tổ chức diễn đàn HĐ chiến dịch Thăm quan, dã ngoại HĐ nhân đạo Hội thi, cuộc thi HĐ tình nguyện
  25. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC GIÁO DỤC
  26. ĐỊNH HƯỚNG CHUNG a) Chú trọng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học cho học sinh ➢ Chú trọng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động để học sinh khám phá, phân tích, khai thác thông tin, xử lí tình huống thực tiễn, trường hợp điển hình; tăng cường sử dụng các thông tin, tình huống, trường hợp của thực tế cuộc sống xung quanh, gần gũi với đời sống học sinh. Cần phải đổi mới dạy học theo định hướng này vì phẩm chất và năng lực chỉ có thể được hình thành trong hoạt động và thông qua hoạt động.
  27. ĐỊNH HƯỚNG CHUNG a) Chú trọng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học cho học sinh ➢ Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh là tổ chức, hướng dẫn cho học sinh các hoạt động học, bao gồm: hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập và hoạt động thực hành (ứng dụng những điều đã học để phát hiện và giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống) được tổ chức trong và ngoài khuôn viên nhà trường.
  28. ĐỊNH HƯỚNG CHUNG a) Chú trọng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học cho học sinh ➢ Dạy học theo phát triển năng lực trong môn Giáo dục công dân là quá trình chuyển hóa các chuẩn mực đạo đức, pháp luật thành ý thức và hành vi, thói quen. Do vậy, tổ chức hoạt động dạy học phát triển năng lực môn Giáo dục công dân cần đảm bảo các yêu cầu sau:
  29. YÊU CẦU: • Hoạt động phải nhằm thực hiện các yêu cầu cần đạt. • Hoạt động phải là hoạt động của học sinh. • Hình thức tổ chức các hoạt động phải không ngừng được đổi mới theo hướng linh hoạt, phù hợp, hiệu quả.
  30. ĐỊNH HƯỚNG CHUNG b) Sử dụng các phương pháp, hình thức dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của người học ✓ Kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống với các phương pháp dạy học hiện đại theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học; ✓Kết hợp các hình thức dạy học theo hướng linh hoạt, phù hợp, hiệu quả; ✓Phối hợp giáo dục trong nhà trường với giáo dục ở gia đình và xã hội.
  31. Thảo luận nhóm Đóng vai xử lý TH Một số PPDH Nghiên Dự án cứu TH điển hình Trải nghiệm
  32. NHIỆM VỤ 2 3 1 Lựa chọn Vận dụng Thiết kế 1 mục PPDH và 1 hoạt tiêu HTDH động trong CT phù hợp nhằm đạt mục tiêu
  33. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC
  34. MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ ✓ Mục tiêu đánh giá của Chương trình giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân là: “cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình và sự tiến bộ của học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học, quản lí và phát triển chương trình, bảo đảm sự tiến bộ của từng học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục” (Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể);
  35. MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ ✓ “đánh giá mức độ đạt được của học sinh về phẩm chất và năng lực so với các yêu cầu cần đạt của mỗi lớp học, cấp học, chủ yếu nhằm xác định vị trí của mỗi học sinh tại thời điểm nhất định trong quá trình phát triển của bản thân và ghi nhận sự tiến bộ của mỗi học sinh. Đánh giá kết quả giáo dục cũng nhằm cung cấp thông tin để giáo viên điều chỉnh việc dạy học và cơ quan quản lí giáo dục thực hiện điều chỉnh chương trình” (Chương trình môn Giáo dục công dân).
  36. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ ✓ Đánh giá phẩm chất và năng lực người học (Đánh giá ý thức, hành vi của người công dân)
  37. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ ✓ Các phẩm chất phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm của học sinh được đánh giá chủ yếu là bằng định tính, thông qua quan sát, ghi chép, nhận xét về hành vi, cách ứng xử, các biểu hiện về thái độ, tình cảm của học sinh khi đọc, viết, nói và nghe văn bản.
  38. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ ✓ Các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn Giáo dục công dân được đánh giá kết hợp cả định tính và định lượng, kết hợp đánh giá thông qua các nhiệm vụ học tập (bài kiểm tra, bài tập giải quyết tình huống, dự án nghiên cứu, ) với đánh giá thông qua quan sát thái độ, hành vi trong quá trình tham gia các hoạt động học tập và sinh hoạt.
  39. CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ ✓ Kết hợp đánh giá thông qua nhiệm vụ học tập (bài kiểm tra dưới dạng trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận, bài tập thực hành, bài tiểu luận, bài thuyết trình, bài tập nghiên cứu, dự án nghiên cứu, ) với đánh giá thông qua quan sát biểu hiện về thái độ, hành vi ứng xử của học sinh trong quá trình tham gia các hoạt động học tập được tổ chức trên lớp học, hoạt động nhóm, tập thể hay cộng đồng, cũng như trong sinh hoạt và giao tiếp hằng ngày.
  40. CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ ✓ Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của học sinh, đánh giá của phụ huynh học sinh và đánh giá của cộng đồng, trong đó đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của học sinh. ✓ Kết quả đánh giá sau mỗi học kì và cả năm học đối với mỗi học sinh là kết quả tổng hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
  41. MODUL 3: -YÊU CẦU VỀ THỜI LƯỢNG VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD
  42. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC - PTDH cã ý nghÜa rÊt quan träng trong qu¸ tr×nh d¹y häc, nã gãp phÇn tÝch cùc trong viÖc lµm t¨ng hiÖu qu¶ cña PTHH. - D¹y häc cã sö dông ph¬ng tiÖn d¹y häc lµm t¨ng kh¶ n¨ng tiÕp thu bµi cña HS, viÖc häc tËp ®îc g¾n kiÕn thøc lÝ luËn vµ thùc tiÔn, khuyÕn khÝch HS chuyÓn giao nh÷ng ®iÒu ®· häc qua ph¬ng tiÖn, cuèn hót HS tham gia tÝch cùc vµo bµi häc lµm cho kh«ng khÝ líp häc s«i næi, chÊt lîng giê häc ®îc n©ng cao.
  43. Phư¬ng tiÖn thưêng dïng -C¸c lo¹i b¶ng viÕt, giÊy khæ lín, bót d¹, kÐo, b¨ng dÝnh - C¸c lo¹i b¶ng biÓu, s¬ ®å, biÓu ®å , m« h×nh, tranh ¶nh - Phim ®Ìn chiÕu, m¸y chiÕu - C©u chuyÖn, t×nh huèng, sè liÖu C¸c phư¬ng tiÖn b¾t ®Çu sö dông trong d¹y häc m«n GDCD - Ti vi, b¨ng h×nh, ®Üa h×nh, phim video, phim truyÒn h×nh - M¸y tÝnh, phÇn mÒm m¸y tÝnh, Internet
  44. II. KÜ thuËt sö dông c¸c PTDH m«n GDCD 2. Yªu cÇu khi sö dông PTDH m«n GDCD -Nghiªn cøu kÜ ®Æc ®iÓm, néi dung m«n häc, bµi häc ®Ó lùa chän c¸c PTDH phï hîp - Sö dông PTDH cÇn thÝch øng linh ho¹t víi ý ®å sö dông PPDH - Tr¸nh l¹m dông, chØ sö dông mét PTDH - Sö dông PTDH ph¶i ®óng lóc, ®óng chç, kÞp thêi hç trî cho PPDH - PTDH ph¶i cã tÝnh khoa häc, thÈm mÜ, vµ gi¸o dôc ®èi víi HS - PTDH ph¶i sö dông ®Ó kÝch thÝch HS suy nghÜ , lµm viÖc
  45. NHIỆM VỤ 1 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1 CHỦ ĐỀ TRONG MÔN GDCD
  46. MODUL 4:
  47. Nhiệm vụ (Làm việc nhóm – 90 phút) Phân tích kế hoạch minh họa Bước 1: Nghiên cứu Kế hoạch tổ chức HĐDH môn GDCD minh họa trong tài liệu để: - Chọn 01 Kế hoạch minh họa thuộc cấp học của mình. - Mô tả cấu trúc của Kế hoạch theo bảng sau (điền vào các cột từ 1 đến 6): Bảng tóm tắt phân tích kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm Tên hoạt Mục tiêu Học sinh Học sinh Thiết bị (thiết bị gì, sử Sản phẩm và Đạt mức nào động hoạt động “làm” gì? đạt được gì? dụng như thế nào) kết quả theo 5555 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
  48. Nhiệm vụ 5 (30 phút) Xây dựng kế hoạch hướng dẫn thực hiện chương trình Từ kết quả thu hoạch được của đợi tập huấn, Thầy/Cô hãy xây dựng kế hoạch hướng dẫn thực hiện chương trình cho đồng nghiệp. Kế hoạch tập trung vào một số nội dung sau: Mục đích Đối tượng: Thời gian tổ chức: . Chương trình chi tiết: Thời gian Nội dung Hoạt động Học liệu Ghi chú Ngày 1 Từ đến Ngày 2
  49. ĐÁNH GIÁ Thầy/cô hãy viết 3 điều mình thu hoạch được từ đợt tập huấn và 2 điều thấy còn băn khăn cần trao đổi.