Tiếng Việt lớp 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống

ppt 87 trang thanhhien97 18200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiếng Việt lớp 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppttieng_viet_lop_1_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.ppt

Nội dung text: Tiếng Việt lớp 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống

  1. NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM TIẾNG VIỆT LỚP 1 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
  2. Tác giả Bùi Mạnh Hùng - Tổng chủ biên kiêm Chủ biên Tập 1 Tập 2 Lê Thị Lan Anh Vũ Kim Bảng Nguyễn Thị Ngân Hoa Trịnh Cẩm Lan Vũ Thị Thanh Hương Chu Thị Phương Vũ Thị Lan Trần Kim Phượng Đặng Hảo Tâm
  3. TIẾNG VIỆT 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
  4. NỘI DUNG Phần 1. Một số vấn đề chung Phần 2. Dạy học Tiếng Việt 1, tập một Phần 3. Dạy học Tiếng Việt 1, tập hai
  5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1. CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP 1, 2018 2. NHỮNG ĐIỂM MỚI NỔI BẬT CỦA TIẾNG VIỆT 1
  6. CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP 1, 2018 Mục tiêu: •Giúp học sinh phát triển năng lực đọc, viết, nói và nghe với cách thức hiệu quả hơn. •Giúp học sinh phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung được quy định trong CT mới.
  7. CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP 1, 2018 Yêu cầu cần đạt: • Đọc: 40 – 60 tiếng/phút; truyện, văn miêu tả: 90 – 130 chữ, VB thông tin: 90 chữ, thơ: 50 – 70 chữ. • Viết chính tả: 30 – 35 chữ/15 phút, viết sáng tạo. • Nói và nghe: Hoạt động đa dạng, chú trọng kĩ năng trao đổi. Thời lượng: 420 tiết, 12 tiết/tuần (tăng 70 tiết)
  8. SO SÁNH SỐ TIẾT HỌC TRONG HAI CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP 1: NĂM 2002 (BAN HÀNH 2006) VÀ NĂM 2018 Lớp 1 2 3 4 5 Tổng Chương trình 2002 350 315 280 280 280 1.505 Chương trình 2018 420 350 245 245 245 1.505
  9. TIẾNG VIỆT 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
  10. Kinh nghiệm biên Kinh nghiệm soạn SGK dạy học Nhất quán với thông biên soạn SGK . ngôn ngữ của Vương điệp “Kết nối tri thức Tiếng Việt ở quốc Anh, Phần Lan, với Việt Nam. Hoa Kì, Australia, cuộc sống”. Sách có tiếp cận mới, nhưng GV và HS dễ dạy, dễ học. Cha mẹ thuận lợi trong việc hỗ trợ con học tập.
  11. NHỮNG ĐIỂM MỚI NỔI BẬT CỦA TIẾNG VIỆT 1 Quan niệm chung về SGK Tiếng Việt mới: • Làm cho việc học ngôn ngữ hấp dẫn và thú vị. • Giúp HS phát triển hiệu quả năng lực ngôn ngữ.
  12. NHỮNG ĐIỂM MỚI NỔI BẬT CỦA TIẾNG VIỆT 1 1 Dạy học qua các hoạt động giao tiếp tự nhiên và gần gũi với đời sống. 2 Bài học có sự tích hợp kỹ năng đọc, viết, nói và nghe Tích hợp giáo dục ngôn ngữ với các nội dung giáo dục khác 3 => HS phát triển phẩm chất chủ yếu và năng lực chung 4 Bài học thiết kế các hoạt động (nhiệm vụ của HS được thể hiện tường minh) 5 HS được trải nghiệm, chia sẻ hiểu biết, cảm xúc, hứng thú (tăng cường tương tác) 6 Ngữ liệu đặc sắc, gần gũi, kênh hình đẹp, sinh động giúp khơi gợi hứng thú của HS
  13. PHẦN 2 DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1 TẬP MỘT
  14. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học tập và vận dụng kiến thức kỹ năng của học sinh. Đọc: Phương pháp dạy học chủ yếu là GV đọc mẫu và HS thực hành theo mẫu. Viết: PP trực quan, rèn theo mẫu thảo luận nhóm, Gồm: viết chữ (tập viết, chính tả) + Viết câu (sáng tạo) Viết chữ: GV làm mẫu, HS rèn theo mẫu.
  15. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Viết câu: a, GV làm mẫu, HS thực hành theo mẫu; b, Khơi gợi khả năng tưởng tượng quan hệ, sáng tạo của HS bằng tranh ảnh, câu hỏi thảo luận nhóm, Chú ý khai thác hiệu quả việc tích hợp các kỹ năng ngôn ngữ và nội dung GD. Cần có những hoạt động, bài tập và câu hỏi mang tính phân hóa.
  16. 1. CẤU TRÚC SÁCH TIẾNG VIỆT 1, TẬP MỘT (18 tuần) Tuần mở đầu 16 tuần (80 bài) - Mỗi tuần 5 bài (cả Ôn tập và KC) - Mỗi bài 2 tiết, 2 trang sách - Mỗi tuần 10 tiết (thể hiện trên SGK) và 2 tiết linh hoạt Tuần ôn tập
  17. Các âm chữ và vần được sắp xếp dựa vào: • Khả năng dùng âm chữ tổ hợp nên tiếng, từ ngữ, câu. • Trình tự trong bảng chữ cái và tính chất đồng dạng. • Độ thông dụng và độ khó của vần.
  18. Cấu trúc bài học Tiết 1: Nhận biết => Đọc âm, vần, tiếng, từ ngữ => Viết bảng Tiết 2: Viết vở => Đọc câu, đoạn => Nói (và nghe)
  19. Tiết ôn tập: Củng cố, phát triển kỹ năng đọc Tiết kể chuyện: Phát triển kỹ năng nghe, nói, tưởng tượng, suy luận
  20. ⁃ Phần âm chữ được dạy trong 6 tuần đầu, tiến độ chậm, 20phù hợp với giai đoạn đầu lớp 1 ⁃ Mỗi bài học được thiết kế trong 2 tiết, 2 trang, HS sẽ được học 1-2 âm chữ và dấu thanh
  21. QUY TRÌNH DẠY PHẦN NHẬN BIẾT 1. HS quan sát tranh 2. HS trả lời câu hỏi để hiểu nội dung tranh 3. GV và HS thống nhất câu trả lời 4. GV diễn ra (nói hoặc đọc) câu nhận biết dưới tranh, HS đọc theo Lưu ý: Đọc từng cụm từ, nhấn giọng vào tiếng có âm chữ mới, hướng sự chú ý của HS vào chữ ghi âm mới 5. Giới thiệu chữ ghi âm mới và viết tên bài lên bảng
  22. QUY TRÌNH DẠY PHẦN NÓI THEO TRANH 1. HS quan sát tranh 2. HS trả lời câu hỏi để hiểu nội dung tranh 3. GV giới thiệu nội dung tranh 4. HS chia nhóm, trao đổi về chủ điểm cần nói, hoặc đóng vai trong tình huống giao tiếp 5. Đại diện nhóm trình bày (GV và lớp nhận xét) 6. GV mở rộng vấn đề
  23. QUY TRÌNH DẠY HỌC PHẦN VẦN Sự khác biệt giữa quy trình bài 2 vần với 3 vần hoặc 4 vần 23⁃ Bài 2 vần: ❖ Đọc vần thứ nhất (Đánh vần, đọc trơn, ghép chữ tạo vần) ❖ Đọc vần thứ 2 quy trình như vần thứ nhất ❖ So sánh 2 vần: Giống nhau? Khác nhau? ⁃ Bài 3 hoặc 4 vần: ❖ So sánh các vần: Giống nhau? Khác nhau? ❖ Đánh vần các vần ❖ Đọc trơn các vần
  24. QUY TRÌNH DẠY HỌC PHẦN ĐỌC Đọc vần: So sánh vần, phân tích vần => Đánh vần các vần => Đọc trơn các vần => Ghép chữ tạo vần mới Đọc tiếng: - GV giới thiệu mô hình tiếng => HS phân tích tiếng => Đánh vần => Đọc trơn - HS đọc các tiếng trong sách HS: Đánh vần, đọc trơn, ghép chữ tạo tiếng. Đọc từ ngữ: HS nói lên sự vật dưới tranh => Nhận biết tiếng chứa vần mới học => Phân tích tiếng => Đánh vần, đọc trơn
  25. QUY TRÌNH KỂ CHUYỆN (2 BƯỚC) Bước 1: GV kể chuyện và đặt câu hỏi HS trả lời - Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện HS nghe - Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi HS trả lời - Có thể cho HS trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời Bước 2: HS kể chuyện - HS kể từng đoạn theo tranh và theo hướng dẫn - Một số HS kể toàn bộ câu chuyện - Có thể đóng vai kể từng đoạn hoặc toàn bộ. - Có thể thi kể chuyện.
  26. Một số lưu ý liên quan vấn đề về âm chữ • Chữ q (cu) và chữ u (u) kết hợp ghi âm “quờ”. Qu (quờ) được xử lí như một âm, nhưng thực chất nó là âm đầu “cờ” kết hợp với âm đệm u. Do q bao giờ cũng đi với u, nên coi qu (quờ) là một âm để tiện lợi về mặt sư phạm.
  27. • Phân biệt chữ c (xê) và k (ca) cùng ghi âm “cờ”. - C (xê) và k (ca) đều đọc là “cờ”. Âm “cờ” viết là k (ca) khi đứng trước i, e, ê; viết là c (xê) khi đứng trước các âm khác. - GV có thể linh hoạt lựa chọn cách đánh vần: cờ – ê – kê – hỏi – kể; hoặc: ca – ê – kê – hỏi – kể.
  28. • Vấn đề các chữ g (gờ đơn) và gh (gờ kép), ng (ngờ đơn) và ngh (ngờ kép): Có bài Luyện tập chính tả. • Vấn đề âm p và ph: 2 âm riêng biệt. Tiếng Việt 1 không dạy âm p riêng mà kết hợp khi dạy ph. Âm p chỉ xuất hiện trong một số ít từ ngoại lai hoặc tên riêng, như pi-a-nô, Sa Pa,
  29. 2. HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC DẠNG BÀI TRONG TIẾNG VIỆT 1, TẬP MỘT ⁃ Dạng bài âm chữ ⁃ Dạng bài vần (2 vần và 3 vần hoặc 4 vần) ⁃ Dạng bài ôn tập và kể chuyện
  30. TẬP MỘT Sau nhận biết là đọc âm, vần, tiếng, từ ngữ; cuối tiết 1: viết bảng. Mở đầu tiết 2: HS viết vở (mỗi tuần có thêm 2 tiết riêng). HS đọc câu, đoạn ngắn. 5 – 7 phút cuối tiết 2: nói theo nghi thức lời nói hay theo chủ điểm.
  31. TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC DẠNG BÀI Tập 1 Bài âm chữ Bài vần (2 vần và 3 vần) Bài ôn tập và kể chuyện
  32. TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI VẦN
  33. Tập 1: 40 bài vần, trong đó 14 bài 2 vần, 20 bài 3 vần, 6 bài 4 vần. Bài 3 hoặc 4 vần: vần đơn giản (dễ đọc, dễ viết), phát âm gần nhau và viết tương tự nhau.
  34. Đặt 3 vần đơn giản, phát âm gần nhau và viết tương tự nhau: Học sinh phát huy được khả năng loại suy khi đánh vần. Tiếng Việt 1: số lượng tiếng, từ ngữ cần viết trong các bài 3, 4 vần không nhiều hơn các bài 2 vần.
  35. Cách đánh vần Giáo viên lựa chọn cách đánh vần cho phù hợp và hiệu quả. Chẳng hạn, với tiếng bàn: 1) bờ – an – ban – huyền – bàn; 2) a – nờ – an – bờ – an – ban – huyền – bàn. Học sinh nào có thể đọc trơn toàn âm tiết thì bỏ qua bước đánh vần.
  36. Quy trình dạy học phần vần Quy trình dạy học đánh vần các bài 3 vần khác với quy trình dạy học các bài 2 vần. Bài 3 vần: Học sinh so sánh các vần trong một nhóm vần trước khi đánh vần từng vần. GV có thể thay đổi quy trình miễn sao hiệu quả.
  37. PHẦN 3 DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1 TẬP HAI
  38. TẬP HAI Tập hai: 8 bài lớn (chủ điểm), mỗi bài 2 tuần (24 tiết). Có 20 tiết “cứng” dành cho đọc, viết, nói và nghe xoay quanh các văn bản và ôn tập chủ điểm. Có 4 tiết (mỗi tuần 2 tiết): linh hoạt
  39. Hệ thống chủ điểm
  40. TẬP HAI Trong mỗi chủ điểm thường có các kiểu loại văn bản cơ bản: thơ, truyện, văn bản thông tin. Bài học có ngữ liệu là thơ: 2 tiết. Bài học có ngữ liệu là truyện, VB thông tin: 4 tiết
  41. TẬP HAI Mỗi văn bản đọc là trung tâm của bài học. Khởi đầu bài học: khởi động, học sinh quan sát tranh, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. Sau khởi động là đọc thành tiếng, đọc hiểu.
  42. TẬP HAI Đối với VB thơ: nhận biết vần và học thuộc lòng. Đối với VB văn xuôi: viết câu, nói và nghe, nghe viết, làm bài tập chính tả. Đôi khi có kể chuyện, đóng vai. Cuối bài: hoạt động tích hợp, mở rộng, vận dụng.
  43. I. CẤU TRÚC SÁCH TIẾNG VIỆT 1 – TẬP 2 43GV sử dụng linh hoạt 4 tiết (mỗi tuần 2 tiết) theo thứ tự ưu tiên sau: 1. Tổ chức cho HS luyện tập, củng cố các kĩ năng, ND học tập chưa hoàn thành trong tuần (đọc, viết, nói và nghe) 2. Tổ chức HĐ đọc mở rộng. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập TV1, tập 2.
  44. II. TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC DẠNG BÀI TRONG SÁCH TIẾNG VIỆT 1 – TẬP 2 1. Tổ chức dạy học dạng bài có ngữ liệu là văn xuôi / dạng bài văn xuôi. 2. Tổ chức dạy học dạng bài có ngữ liệu là thơ. 3. Tổ chức dạy học dạng bài ôn tập.
  45. TỔ CHỨC DẠY HỌC DẠNG BÀI CÓ NGỮ LIỆU LÀ VĂN XUÔI Tiết 1 Tiết 3 Kiểm tra bài cũ: 5-7 p 5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết 1. Khởi động (5- 7 p) câu vào vở (20-22 p) 2. Đọc văn bản (20 -25p) 6. Nói theo tranh (10 -15 p) Tiết 2 Tiết 4 3. Trả lời câu hỏi (15 - 17 p) 7. Nghe viết chính tả (15-20 p) 4. Viết câu trả lời vào vở (18 – 20 8. BT chính tả (5-7 p) p) 9. HĐ trải nghiệm (5 p) Củng cố: 2-3 p
  46. Tiết 1. HĐ 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Phát triển kỹ năng nói và nghe thông qua HĐ trao đổi về nội dung tranh. PP: Quan sát tranh, thảo luận nhóm, đàm thoại. Cách tổ chức: Bước 1: HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi mở của GV. Bước 2: Đại diện nhóm trình bày. GV và HS chốt lại nội dung tranh. Từ đó GV dẫn vào bài học.
  47. Tiết 1. HĐ 2. ĐỌC Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng 1 VB văn xuôi đơn giản. PP: Làm theo mẫu. Quy trình triển khai. Bước 1: GV đọc mẫu toàn VB => GV HD HS luyện phát âm 1 số từ ngữ có vần mới / giải nghĩa từ khó. Bước 2: HS luyện đọc câu: HS đọc nối tiếp từng câu (2 lần) => GV HD đọc câu dài Bước 3: HS luyện đọc đoạn: GV chia đoạn => 1 số HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) => HS đọc đoạn theo nhóm.
  48. Tiết 2. HĐ 3: Trả lời câu hỏi Mục tiêu: Hiểu và trả lời đúng các câu hỏi PP: Đàm thoại, thảo luận nhóm Cách triển khai: Bước 1: GV HD HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời câu hỏi Bước 2: HS làm việc nhóm (nhóm 2 hoặc 3) để tìm câu trả lời từng câu hỏi. Bước 3: GV đọc từng câu hỏi, yêu cầu đại diện các nhóm trinh bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, đánh giá => GV và HS thống nhất câu trả lời. Lưu ý: GV có thể bổ sung thêm câu hỏi tìm hiểu bài; chẻ nhỏ câu hỏi trong SHS.
  49. Tiết 2. HĐ 4 (cuối tiết 2): Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi ở mục 3. Mục tiêu: Tô được chữ viết hoa; Viết đúng câu đã trả lời ở HĐ 4 PP: Làm theo mẫu. Lời dẫn vào HĐ 4: Vừa rồi cô và cả lớp đã tìm hiểu bài đọc “ ” trong SHS. Các em hãy cất SHS và lấy vở Tập viết ra. Chúng ta sẽ làm việc với vở Tập viết. Lưu ý: Có 3 ND viết trong HĐ 5: Tô chữ viết hoa; Viết từ ngữ; Viết câu trả lời.
  50. Tiết 2 HĐ 4 (cuối tiết 2): Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi ( ) ở mục 3. Các bước triển khai Bước 1: Luyện tô chữ viết hoa. GV giới thiệu chữ viết hoa => HS tô chữ viết hoa Bước 2: Luyện viết từ ngữ. GV yêu cầu HS viết từ ngữ (nằm trong bài đọc: dễ viết sai chính tả) Bước 3: Viết câu trả lời vào vở => GV chiếu / viết câu trả lời lên bảng => 1-2 HS đọc => GV lưu ý HS kĩ thuật viết (viết hoa, dấu chấm cuối câu ) Bước 4: GV giới thiệu chữ in hoa có liên quan đến chữ cần viết hoa trong câu. Bước 5: HS nhìn – chép câu trả lời vào vở; Bước 6: GV nhận xét bài của HS.
  51. Tiết 3. HĐ 5 (đầu tiết 3) :Chọn từ ngữ trong khung để hoàn thiện câu. Viết câu vào vở tập viết. Mục51tiêu: Lựa chọn đúng từ ngữ cần điền; Viết lại đúng câu đã hoàn thiện PP: Đàm thoại, thảo luận nhóm, làm theo mẫu. Các bước triển khai Bước 1: GV chiếu khung chữ và tranh lên bảng => 1-2 HS đọc từ ngữ. Bước 2: GV HD HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp. Bước 3: Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận => Thống nhất câu trả lời. Bước 4: GV chiếu câu trả lời lên bảng => Lưu ý HS kĩ thuật viết; HS nhìn – chép.
  52. Tiết 3. HĐ 6: Dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh. Mục tiêu: Phát triển lời nói theo chủ điểm. PP: Đàm thoại, thảo luận nhóm. Các bước thực hiện: Bước 1: 1 – 2 HS đọc từ ngữ trong khung Bước 2: HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý (Chọn tranh nào? Thấy cảnh gì trong tranh? Chọn từ nào để nói về tranh? Nói 1 câu hoàn chỉnh về bức tranh. Nhớ sử dụng từ ngữ trong khung) Bước 3: HS trình bày kết quả thảo luận. Lưu ý: GV không tạo áp lực về số lượng câu nói với HS.
  53. Tiết 4. HĐ 7: Nghe viết chính tả - Quy trình triển khai HĐ chính tả nghe – viết không thay đổi so với sách TVCN - Ngữ liệu bài chính tả nghe viết lấy từ chính bài đọc nhưng được rút ngắn lại sao cho phù hợp với HS. - Chú ý đến hiện tượng chính tả phương ngữ có trong bài đọc.
  54. Tiết 4. HĐ 8: Bài tập chính tả (Chọn chữ phù hợp ( ) thay cho bông hoa) GV nên triển khai HĐ dưới hình thức trò chơi để HS được thư giãn sau đó hs làm bài tập chính tả. HĐ 9. Trải nghiệm Vè, hát, chơi trò chơi, giải câu đố, chúc mừng sinh nhật bạn, kể về lần đi chơi cùng gia đình, thích nông thôn hay thành phố .
  55. HĐ DẠY HỌC DẠNG BÀI CÓ NGỮ LIỆU VĂN XUÔI Điểm nhấn trong cấu trúc bài học có ngữ liệu là văn xuôi: 1. Một số HĐ có quy trình dạy học không thay đổi so với cách dạy của sách TV 1 hiện hành: -HĐ Đọc / Đọc thành tiếng -HĐ Trả lời câu hỏi / Đọc hiểu -HĐ Nghe viết chính tả; BT chính tả.
  56. Điểm nhấn trong cấu trúc bài học có ngữ liệu là văn xuôi: 2. Hệ thống câu lệnh: tường minh, đơn giản; mở đầu bằng động từ định hướng hoạt động: đọc, trả lời, viết, chọn => Giáo viên dễ thực hiện các hoạt động dạy học; HS hiểu nhiệm vụ cần làm; Phụ huynh có thể đồng hành với con học tiếng Việt. 3. Các HĐ được thiết kế theo định hướng PTNL. 4. Nội dung bài học có tính tích hợp chặt. 5. PP dạy học: GV sử dụng linh hoạt các PPDH miễn sao đạt được mục tiêu bài học, mục tiêu hoạt động.
  57. TỔ CHỨC DẠY HỌC DẠNG BÀI CÓ NGỮ LIỆU LÀ THƠ • Thời lượng: 2 tiết => Khai thác nội dung và yếu tố vần của thơ: Phù hợp với nhận thức của học sinh và yêu cầu dạy tiếng Việt giai đoạn đầu.
  58. TỔ CHỨC DẠY HỌC DẠNG BÀI CÓ NGỮ LIỆU LÀ THƠ Tiết 1 Tiết 2 1. Khởi động 4. Trả lời câu hỏi CẤU TRÚC 2. Đọc 5. Học thuộc lòng khổ thơ BÀI 3. Tìm tiếng cùng vần 6. HĐ trải nghiệm HỌC ND DẠY HỌC GIẢM TẢI HƠN SO VỚI SÁCH TV1 HIỆN HÀNH
  59. Một số HĐ cơ bản trong dạng bài Ôn tập 1. Ôn luyện những vần đã học trong 2 tuần. 2. Ôn luyện kiến thức chính tả tên riêng. 3. 2. Mở rộng vốn từ theo chủ điểm. 4. Nói theo chủ điểm 5. Viết: Tùy theo nội dung ôn tập, trong bài ôn có 1 trong những dạng viết sau: - Viết 1-2 câu đã nói ở mục trước. - Viết lại đúng chính tả (viết hoa tên riêng, chữ đầu câu, sau dấu chấm)
  60. TỔ CHỨC DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP Cách tổ chức HĐ viết câu sáng tạo: * Bước 1: GV HD HS quan sát tranh, thảo luận nhóm => tạo tình huống viết câu. * Bước 2: HS trình bày kết quả thảo luận nhóm. GV nhận xét. * Bước 3: Mỗi HS viết vào vở 1-2 câu dựa trên kết quả thảo luận nhóm và nội dung mà GV đã bổ sung trước lớp.
  61. Cách tổ chức hoạt động Đọc mở rộng Thời lượng: có thể cuối tiết 2 của bài ôn tập (15 phút) hoặc 1 trong số 4 tiết linh hoạt. • Cách 1: Học sinh đọc trước ở nhà. • Cách 2: Giáo viên chuẩn bị. HS đọc tại lớp.
  62. Hoạt động Đọc mở rộng P P tổ chức hoạt động Đọc mở rộng: Đàm thoại, làm việc nhóm, trình bày kết quả thảo luận. -Nhan đề của truyện / bài thơ là gì? -Câu chuyện/ bài thơ viết về nội dung gì? -Truyện có những nhân vật nào? -Em thích nhân vật nào nhất? / Em thích khổ thơ nào nhất? Hãy đọc lại cho các bạn nghe khổ thơ đó.
  63. CẤU TRÚC DẠNG BÀI ÔN TẬP - Thời lượng: 2 tiết. Vị trí: Cuối mỗi chủ điểm. - Nội dung ôn tập: Luyện đọc, viết, nói, nghe • Tiết 1 1, Ôn luyện những vần đã học 2, Phát triển vốn từ theo chủ điểm: Từ ngữ chỉ người than trong gia đình, từ ngữ về trường học, về thiên nhiên 3, Luyện nói • Tiết 2 1, Viết câu là HĐ xuyên suốt 2, Đọc mở rộng
  64. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Về mục tiêu, cung cấp thông tin về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực và những tiến bộ của HS. Về nội dung, đánh giá phẩm chất, năng lực chung, năng lực đặc thù thông qua các đọc, viết, nói, nghe.
  65. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Về cách thức đánh giá, các phẩm chất và năng lực chung: định tính; kĩ năng NN: định tính và định lượng. Cuối HK có đề kiểm tra tham khảo. Giáo viên dựa vào đề mẫu để thiết kế đề kiểm tra phù hợp. Chú trọng đánh giá quá trình. Chỉ cho điểm khi cơ quan quản lí giáo dục yêu cầu.
  66. TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC DẠNG BÀI Tập 2 Bài có ngữ liệu là truyện, VB thông tin Bài có ngữ liệu là thơ Bài ôn tập
  67. TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI CÓ NGỮ LIỆU LÀ VĂN XUÔI
  68. Viết chữ hoa Trong Tập viết tập 1, chữ hoa đầu câu được in sẵn. Tập hai, học sinh tô chữ viết hoa trong vở Tập viết. Chữ hoa trong câu, đoạn cần viết có thể là chữ in hoa hoặc viết hoa.
  69. Vở tập viết tập 2
  70. Vở tập viết tập 2
  71. Nửa sau Vở tập viết tập 2: không còn tô chữ hoa
  72. TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI CÓ NGỮ LIỆU LÀ THƠ
  73. PHẦN 4 SÁCH GIÁO VIÊN VÀ TÀI LIỆU BỔ TRỢ
  74. SÁCH GIÁO VIÊN 1. Hướng dẫn chung: CT Tiếng Việt lớp 1, quan điểm biên soạn Tiếng Việt 1, điểm mới cơ bản, cấu trúc sách, phương pháp dạy học, đánh giá kết quả 2. Hướng dẫn dạy học các bài: Trên cơ sở “kịch bản” gợi ý, giáo viên vận dụng linh hoạt và sáng tạo.
  75. SÁCH GIÁO VIÊN Giáo viên có thể điều chỉnh hợp lí thời gian cho mỗi hoạt động để không tạo áp lực đối với HS. Học sinh được tiến bộ nhanh trong học tập và rèn luyện, nhưng không bị quá tải. Mỗi học sinh được học theo khả năng của các em.
  76. SÁCH GIÁO VIÊN Tương ứng với mỗi bài học trong SHS có một bài hướng dẫn trong sách SGV. Mỗi bài hướng dẫn dạy học đều có cấu trúc gồm các phần: Mục tiêu, Chuẩn bị, Hoạt động dạy học.
  77. SÁCH GIÁO VIÊN Mục tiêu có nội dung và cách thể hiện phù hợp với định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS. Mỗi bài học còn nhắm đến giúp HS phát triển khả năng quan sát, tư duy và bồi dưỡng phẩm chất cho các em.
  78. SÁCH GIÁO VIÊN Chuẩn bị: Kiến thức, Phương tiện dạy học (đặt ở phần Hướng dẫn chung). HĐ dạy học bám sát các mục của bài học trong SHS. Có ôn bài cũ, hoạt động tạo tâm thế cho bài học mới; ở cuối bài có HĐ củng cố. Giáo viên linh hoạt thời gian cho mỗi hoạt động.
  79. TÀI LIỆU BỔ TRỢ CHO HỌC SINH Tài liệu kèm theo SHS Vở tập viết Tài liệu tùy chọn Vở bài tập Vở thực hành
  80. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!