Tìm hiểu kiến thức cơ bản về phòng chống thiên tai và ứng phó biến đổi khí hậu

ppt 20 trang thanhhien97 3520
Bạn đang xem tài liệu "Tìm hiểu kiến thức cơ bản về phòng chống thiên tai và ứng phó biến đổi khí hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppttim_hieu_kien_thuc_co_ban_ve_phong_chong_thien_tai_va_ung_ph.ppt

Nội dung text: Tìm hiểu kiến thức cơ bản về phòng chống thiên tai và ứng phó biến đổi khí hậu

  1. Phần thi tìm hiểu kiến thức cơ bản về Phòng chống thiên tai và Ứng phó biến đổi khí hậu
  2. Thời tiết là gì? 20” A. Là tập hợp các điều kiện khí tượng – gió, mưa, tuyết, ánh sáng mặt trời, 1719201018121314151611612457893 B. Là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định C.C Là trạng thái khí quyển tại một địa điểm và khoảng thời gian nhất định được xác định bằng tổ hợp các yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa,
  3. Khí hậu là gì? 20” A. Là tổng hợp các điều kiện thời tiết ở một khu vực nhất định đặc trưng bởi các thống kê dài hạn các biến số của trạng thái khí quyển ở khu vực đó B 1719201018121314151611612457893 • B. Là trạng thái trung bình của thời tiết đã từng xảy ra được đặc trưng bởi các trị số thống kê dài hạn (trung bình, xác suất các cực trị ) của các yếu tố khí tượng biến động trong một khu vực địa lý C. Khí hậu của một khu vực là các điều kiện thời tiết của địa phương đó – thí dụ nhiệt độ, sự kết tủa (lượng mưa, tuyết, ), độ ẩm, ánh sáng mặt trời, mây, gió và áp suất không khí
  4. Thiên tai là 30” A. Là hiện tượng có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội 1721222319202510291824262728121314151611612457893 BB. Là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội C. Là hiện tượng tự nhiên gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội.
  5. Tình trạng dễ bị tổn thương là gì? 30” A. Là những đặc điểm của một cộng đồng, hệ thống hoặc tài sản dễ bị tác động có hại do hiểm họa tự nhiên gây ra 1721222319202510291824262728121314151611612457893 B. Là những đặc điểm của một cộng đồng, hệ thống hoặc tài sản làm cho cộng đồng, hệ thống hoặc tài sản đó dễ bị tác động do hiểm họa tự nhiên gây ra C• C. Là những đặc điểm của một cộng đồng, hệ thống hoặc tài sản làm cho cộng đồng, hệ thống hoặc tài sản đó dễ bị tác động có hại do hiểm họa tự nhiên gây ra
  6. Đối tượng dễ bị tổn thương là gì? 20” A. Những người bị tổn thương về thể chất hoặc tinh thần trong cộng đồng 192010121314151611612457893 1718 •B B. Nhóm người có đặc điểm và hoàn cảnh khiến họ có khả năng phải chịu nhiều tác động bất lợi hơn từ thiên tai so với những nhóm người khác trong cộng đồng C. Những người không có khả năng tự bảo vệ và tham gia phòng chống thiên tai
  7. Rủi ro thiên tai là gì? 20” A. Là thiệt hại do thiên tai gây ra về người, tài sản, công trình, môi trường sống, các 192010121314151611612457893 hoạt động kinh tế, xã hội 17 B. Là thiệt hại do thiên tai gây ra về người, tài sản, công trình, môi trường sống. C.C Là nguy cơ thiệt hại do thiên tai gây ra về người, tài sản, công trình, môi trường sống, các hoạt động kinh tế, xã hội.
  8. Năng lưc quản lý rủi ro thiên tai là A. Thực hiện phương châm 4 tại chỗ: Chỉ huy, nhân lực, hậu cần, phương tiện 172122231920251029182426272812131415161161245789330 B. Nguồn lực sẵn có trong cộng đồng CC. Các nguồn lực, kỹ năng, kinh nghiêm sẵn có làm cho họ có thể đối phó, có khả năng thích ứng, phòng ngừa, giảm nhẹ hoăc khắc phục nhanh chóng hậu quả do một thiên tai gây ra
  9. Công thức nào dưới đây là đúng? A. Rủi ro thiên tai = Hiểm họa x Tình trạng dễ bị tổn thương 172122231920251029182426272812131415161161245789330 B. Rủi ro thiên tai = Hiểm họa x Biến đổi khí hậu C.C Hiểm họa x Tình trạng dễ bị tổn thương Rủi ro thiên tai = Năng lực
  10. 3.-Mối quan hệ = Hiểm họa + TTDBTT Rủi ro thiên tai = Năng lực Làm thế nào để giảm thiểu rủi ro thiên tai? Hiểm họa từ thiên nhiên là bất biến; con người chỉ có thể nâng cao năng lực và giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thương
  11. Giảm nhẹ rủi ro thiên tai (GNRRTT) là gì? A. Là giảm thiểu hoặc hạn chế các tác động có hại của thiên tai. B. Là nhận thức và kinh nghiệm thực tế về GNRRTT thông qua những nỗ lực mang tính hệ 1721222319202510182426272812131415161161245789330 thống nhằm phân tích và quản lý những nhân tố 29 gây ra thiên tai bằng việc giảm nhẹ nguy cơ dẫn tới thiên tai, giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thương đối với người, tài sản, quản lý đất và môi trường một cách khôn ngoan, và cải thiện việc phòng ngừa đối với những sự kiện xấu. CC. Cả A và B.
  12. Quản lý rủi ro thiên tai (QLRRTT) là gì? A. Là quá trình mang tính hệ thống nhằm áp dụng các quy định hiện hành, huy động tổ chức, cá nhân và kỹ năng, năng lực tác nghiệp để thực hiện các chiến lược, chính sách và nâng cao năng lực ứng phó nhằm 172122231920251029182426272812131415161161245789330 giảm thiểu tác động của thiên tai. B. Là quá trình thực hiện một loạt các biện pháp trước, trong và sau thiên tai nhằm giảm thiểu tác động của thiên tai. CC. Cả A và B.
  13. Bão có đặc điểm gì? •A. Có gió rất mạnh, có mưa to và có nước biển dâng • B. Có gió rất mạnh, có mưa to và có thể có 330 B 172122231920251029182426272812131415161161245789 nước biển dâng • •C. Có gió rất mạnh, có thể có mưa to và có nước biển dâng
  14. Theo anh chị, Bão được hình thành ở đâu? AA. Bão chỉ hình thành trên biển 301721222319202510291824262728121314151611612457893 B. Bão chỉ hình thành trên đất liền C. Cả a và b
  15. Theo anh chị, lụt là hiện tượng: A. Mực nước và tốc độ dòng chảy trên sông, suối cao hơn bình thường 301721222319202510291824262728121314151611612457893 B.B Nước trên sông, suối tràn qua đê, đập làm ngập một vùng rộng lớn C. Nước mưa không tiêu thoát kịp làm ngập nhà cửa, hoa màu.
  16. Theo anh chị, Lốc là hiện tượng gió xoáy mà: A. Phạm vi ảnh hưởng của nó hẹp 301721222319202510291824262728121314151611612457893 B. Nó chỉ di chuyển quãng đường ngắn C.C Cả A và B
  17. Theo anh chị: Biến đổi khí hậu sẽ gây nên hiện tượng gì? A. Nhiệt độ tăng và băng tan 301721222319202510291824262728121314151611612457893 B. Nước biển dâng cao dần và thời tiết khắc nghiệt hơn CC. Cả A và B
  18. Theo anh, chị: Nguyên nhân gây hiện tượng nóng lên toàn cầu là: A. Hoàn toàn do con người gây ra 301721222319202510291824262728121314151611612457893 B. Hoàn toàn do tự nhiên gây ra CC. Do cả tự nhiên và con người
  19. Nếu bây giờ chúng ta không phát thải khí nhà kính thì có xảy ra biến đổi khí hậu nữa không? A. Không: Khí nhà kính trong khí quyển sẽ tiêu tán nên quá trình ấm 301721222319202510291824262728121314151611612457893 lên và các biến đổi trong khí hậu sẽ dừng lại. BB. Có: Con người đã có nhiều hoạt động làm gia tăng khí nhà kính trong nhiều năm nên nếu bây giờ dừng phát thải tất cả các loại khí nhà kính thì hành tinh này sẽ vẫn tiếp tục ấm lên trong nhiều thập kỷ nữa
  20. •Khi có một hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra, chúng ta có thể nói đó là do biến đổi khí hậu không? A. Có: Biến đổi khí hậu sẽ khiến xảy ra nhiều hiện tượng thời tiết cực 301721222319202510291824262728121314151611612457893 đoan, nên có thể khẳng định các hiện tượng thời tiết cực đoan là do biến đổi khí hậu. BB. Không: Vì thời tiết biến động ngắn hạn còn khí hậu biến đổi dài hạn hơn