Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 -Tiết 13: Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca - Nguyễn Bảo Lộc

ppt 20 trang phanha23b 25/03/2022 2590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 -Tiết 13: Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca - Nguyễn Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_lop_7_tiet_13_on_tap_bai_hat_khuc_hat_chim.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 -Tiết 13: Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca - Nguyễn Bảo Lộc

  1. HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2019-2020 Giáo viên dự thi: Nguyễn Bảo Lộc Đơn vị: Trường THCS Xà Phiên
  2. I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Em hãy hát thuộc lòng bài hát Khúc hát chim sơn ca? III. Bài mới:
  3. Bài 4 - Tiết 13: ◆ ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA ◆ NHẠC LÍ: - CUNG VÀ NỬA CUNG - DẤU HÓA I. Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca Nhạc và lời: Đỗ Hòa An Luyện thanh gam mi thứ (Em) # Là a a a á à a a
  4. 1. Ôn tập bài hát: Khúc hát Khúc hát chim sơn ca chim sơn ca Nhạc và lời: Đỗ Hòa An Câu 1 Chia đoạn và chia câu bài hát Câu 2 Câu 1 Câu 2
  5. - Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca Khúc hát chim sơn ca Nhạc và lời: Đỗ Hòa An
  6. II. Nhạc lí: - Cung và nửa cung - Dấu hóa
  7. 1. Cung và nửa cung - Ví dụ: Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng 2 nửa cung. Kí hiệu: + Cung: + Nửa cung: - Khoảng cách cung và nửa cung trong 7 bậc âm tự nhiên:
  8. 2. Dấu hóa Nêu vấn đề: Dựa vào kí Giải quyết vấn đề: Dựa hiệu đã cho, em hãy tìm a. Dấu hóa: vào sách giáo khoa tên gọi và tác dụng của trang 31 phần a. ba loại dấu hóa trên. Kết quả Kí hiệu Tên gọi Tác dụng # Dấu thăng Nâng cao nốt nhạc lên nửa cung. b Dấu giáng Hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung. Huỷ bỏ hiệu lực của dấu thăng hoặc Dấu bình dấu giáng.
  9. * Định nghĩa dấu hóa: Dấu hóa là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc.
  10. b. Dấu hóa suốt: Đặt ở đầu khuông nhạc (sau khóa nhạc) gọi là hóa biểu. Có hiệu lực với tất cả các nốt nhạc cùng tên trong bản nhạc.
  11. c. Dấu hóa bất thường: Đặt ở trước nốt nhạc và chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi một ô nhịp. VD 1 Son Thăng Son Thăng Son Bình VD 2 Son Bình Son Thăng Son Bình VD 3 Son giáng Son Bình Son Bình
  12. d. Quan sát các nốt nhạc cách nhau một cung và nửa cung trên đàn phím: Đô # Rê # Pha # Son # La # Đô # Rê b Mi b Son b La b Si b Rê b Đô Rê Mi Pha Son La Si (Đô Rê ) Nửa cung 1Cung Nửa cung
  13. IV. Củng cố: Thực hiện trò chơi
  14. C©u hái 1 Khoảng cách về độ cao giữa âm Mi - Pha là bao nhiêu cung? A. 1 cung B. 2 cung C. nửa cung HÕt giê123 §¸p ¸n 3s Home
  15. C©u hái 2 Khoảng cách về độ cao giữa Đô – Rê là bao nhiêu cung? A. 2 cung B. 1 cung C. nửa cung HÕt giê123 §¸p ¸n 3s Home
  16. C©u hái 3 Tác dụng của dấu thăng là gì? A. Tăng cao độ lên 1 cung B. Giảm cao độ xuống nửa cung C. Tăng cao độ lên nửa cung HÕt giê123 §¸p ¸n 3s Home
  17. C©u hái 4 Tác dụng của dấu giáng là gì? A. Hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung B. Trả lại cao độ bình thường C. Hạ thấp nốt nhạc xuống 2 cung HÕt giê123 §¸p ¸n 3s Home
  18. C©u hái 5 Tác dụng của dấu bình là gì? A. Tăng cao độ lên 1 cung B. Hủy bỏ hiệu lực của dấu thăng và dấu giáng C. Hạ cao độ xuống nửa cung HÕt giê123 §¸p ¸n 3s Home
  19. V. Dặn dò: 1. Học thuộc lời và hát chính xác giai điệu bài hát “Khúc hát chim sơn ca”. Học bài phần nhạc lí vừa học hôm nay. 2. Chuẩn bị bài cho tiết 14 (Đọc kĩ tên nốt bài TĐN số 5).