Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 20: Ôn tập bài hát "Đi cắt lúa". Tập đọc nhạc Số 5 - Hồ Thị Kiều Uyên

ppt 30 trang Hải Phong 15/07/2023 1050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 20: Ôn tập bài hát "Đi cắt lúa". Tập đọc nhạc Số 5 - Hồ Thị Kiều Uyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_lop_7_tiet_20_on_tap_bai_hat_di_cat_lua_ta.ppt
  • mp3đi cắt lúa beat chuẩn.mp3
  • mp3đi cắt lúa thử tài thính giác.mp3

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 20: Ôn tập bài hát "Đi cắt lúa". Tập đọc nhạc Số 5 - Hồ Thị Kiều Uyên

  1. PHÒNG GD-ĐT VĂN GIANG TRƯỜNG THCS CỬU CAO GV: HỒ THỊ KIỀU UYÊN MÔN:ÂM NHẠC 7
  2. 3 4 2 5 1 6 Luật chơi: Mỗi nhóm được quyền chọn 2 câu hỏi và suy nghĩ trong thời gian không quá 5 giây. -Nếu không trả lời được, nhóm nào nhanh, nhóm đó được quyền trả lời. - Đáp án đúng và chọn đúng câu có ngôi sao may mắn đều được 10 điểm.
  3. 3 4 2 5 1 6 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10
  4. THỬ TÀI THÍNH GIÁC Hát câu hát đúng với giai điệu em vừa nghe?
  5. Hình ảnh trên minh họa cho bài hát Đi cắt lúa nào? 6
  6. Câu hát em vừa nghe thuộc thể loại dân ca nào? Dân ca Hrê (Tây Nguyên) 7
  7. Nêu cấu trúc bài hát “Đi cắt lúa”? Cấu trúc bài hát “Đi cắt lúa” gồm: 1 đoạn và 4 câu hát. 8
  8. Nêu tính chất của bài hát “Đi cắt lúa”? Tính chất của bài hát “Đi cắt lúa”: Tươi vui, rộn ràng, hào hứng 9
  9. Chủ Đề 5: Núi rừng- Quê hương Bài 5 – Tiết 20
  10. i: «n tËp bµi h¸t: ❖Löu yù: Caùc em haùt caàn chuù yù nhöõng choã luyeán, daáu noái, chaám doâi ñeå theå hieän ñuùng saéc thaùi baøi haùt.
  11. I. «n tËp bµi h¸t: ❖ Cả lớp hát lại hoàn chỉnh bài hát (kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách)
  12. I. «n tËp bµi h¸t + Nhoùm nữ: “Ñaøn em .baûn laøng (eâ)” + Nhoùm nam: “Töøng ñaøn heát baøi”  Haùt laàn 2 ñoåi ngöôïc laïi
  13. Đi cắt lúa Dân ca Hrê (Tây Nguyên) Sưu tầm: Lê Toàn Hùng Đặt lời mới: Lê Minh Châu
  14. Tươi vui, rộn ràng, hào hứng Diễn tả không khí ngày mùa đang về trên buôn làng Tây Nguyên
  15. ? Nhắc lại khái niệm của giọng trưởng? Là tác phẩm hoặc đoạn nhạc được xây dựng bởi một hệ thống gồm 7 bậc âm, trong đó âm bậc I gọi là âm chủ. Các bậc âm này sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao bắt đầu và kết thúc bằng âm chủ
  16. II. Tập đọc nhạc số 5
  17. II/ TËp ®äc nh¹c sè 5. Th¶o luËn nhãm ( 3 phót) Nhãm 1: Bµi TĐN viÕt ë nhÞp gì? Được chia lµm mÊy c©u?. Nhóm 2: Nhận xét về trường độ ? Nhóm 3: Nhận xét về cao độ ? 1 phút hoạt động cá nhân 2 phút hoạt động nhóm
  18. -Bài TĐN được viết ở nhịp 2/4. Nhãm 1: Bµi TĐN viÕt ë nhÞp gì? - Được chia làm 4 câu Được chia lµm mÊy c©u?. Nhóm 2: Nhận xét về trường độ ? Bài TĐN có hình nốt đơn, đen, đen chấm dôi trắng Nhóm 3: Nhận xét về cao độ ? Cao độ gồm: Đồ,Mi, Pha, Son, La , Si, Đô
  19. 2.Luyện đọc gam, quãng đô trưởng
  20. 3.Luyện thẩm âm Lá la la la là Là la la la lá Là la lá là la Là la la lá là lá la Lá la la la là lá là Là lá là la lá là la
  21. 4.Luyện âm hình tiết tấu Đen đơn đơn Đen đen Đen Đơn đơn đơn đơn Đen đơn đơn Đen Đơn đơn đen Đơn đơn đơn đơn Đen Đơn đơn đơn đơn đơn đơn đen
  22. 5. HỌC TỪNG CÂU NHẠC
  23. HĐ: LUYỆN TẬP: ĐỌC KẾT HỢP VỖ TAY THEO NHỊP, PHÁCH, TIẾT TẤU
  24. Ghép các mảnh bị cắt rời thành bài TĐN số 5 hoàn chỉnh 27
  25. -Chọn 1 trong 3 hoạt động sau: 1. Tìm một số bài hát viết về chủ đề : Núi rừng quê hương 2. Vẽ tranh minh họa cho bài hát 3. Chép câu nhạc đầu tiên của bài tập đọc nhạc số 5