Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 27: Học bài hát "Ca-chiu-sa" - Phạm Đình Điệp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 27: Học bài hát "Ca-chiu-sa" - Phạm Đình Điệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_am_nhac_lop_7_tiet_27_hoc_bai_hat_ca_chiu_sa_pham.ppt
Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 27: Học bài hát "Ca-chiu-sa" - Phạm Đình Điệp
- GV: Phạm Đình Điệp Trường THCS Trường Yên
- Nga là một nước có diện tích rộng lớn nhất thế giới. Lãnh thổ nước Nga trải dài từ Đông Âu đến vùng Viễn đông Châu Á, với diện tích trên 17 triệu km vuông.
- THỦ ĐÔ MAXCƠVA
- QUẢNG TRƯỜNG ĐỎ-ĐIỆN KREMLI
- Lăng Lê-nin Nhà thờ thánh Basil Viện bảo tàng quốc gia Nga Bách hóa tổng hợp Gum
- Nước Nga là quê hương của Cách mạng tháng Mười với lãnh tụ Lê-nin vĩ đại.
- Vla-đi-mia I-lích Lê-nin
- Nhà văn Lep Tonxtoi Nhà thơ Pus-kin Hoạ sĩ Lê-vi-tan
- NHẠC SĨ PHẠM TUYÊN NHẠC SĨ BLAN- TE Sinh năm: 1930. Ông là một nhạc sĩ có rất Sinh năm: 1903. Mất năm: 1990. Ông nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt sinh ra trong một gia đình thợ thủ công Nam. Các tác phẩm: Như có Bác Hồ trong nghèo, cuộc đời ông đã để lại cho ngày vui đại thắng. Chiếc đèn ông sao. chúng ta hơn 200 bài hát. Cánh én tuổi thơ, chú voi con ở bản đôn
- ?Bài hát ra đời trong hoàn cảnh nào? - Bài hát được sáng tác trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô (cũ) chống phát xít Đức (1939-1945). - Các cô gái Nga đã hát bài Ca-chiu-sa để động viên các chiến sĩ Hồng quân Xô viết bên chiến hào.
- - Yêu thích bài hát và cảm động trước tấm lòng của các cô gái Nga, các chiến sĩ đã lấy ngay tên Ca-chiu-sa đặt tên cho 1 loại vũ khí gọi là Tên lửa Ca-chiu-sa. HỒNG QUÂN LIÊN XÔ TÊN LỬA CA-CHIU-SA
- Tên lửa Ca-chiu-sa
- THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1: Bài hát được viết ở nhịp gì? Nêu tính chất của bài hát? Nhãm 2: Bµi hát sử dụng những kí hiệu gì? Nhãm 3: Bài hát được chia làm mấy câu ? Nhãm 4: Nội dung của bài hát nói về điều gì ?
- Th¶o luËn nhãm - Bài hát được viết ở nhịp 2/4. Nhóm 1: Bài hát được viết - Tính chất: Nhanh, vui. ở nhịp gì? Nêu tính chất của bài hát? Bài hát được sử dụng kí hiệu: Nhãm 2: Bµi hát sử dụng Dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu những kí hiệu gì? chấm dôi, dấu lặng đơn. Bài hát được chia làm 4 câu. Nhãm 3: Bài hát được chia làm mấy câu ? Bài hát thể hiện sự cảm phục, Nhãm 4: Nội dung của bài hát yêu mến, nhớ nhung, chờ đợi nói về điều gì ? của những cô gái Nga đối với các chiến sĩ Hồng quân.
- Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
- MÌ I Í I MÀ A Á A À .
- Câu 1+2
- Câu 4 Giữa trời/ mây dòng/ sông nắng tươi chan/ hòa x x x x x x x x
- Câu 3+4
- Hát theo hình thức: Đối - đáp; Hòa giọng Nhóm 1,2: Câu 1 Dòng sông xưa rừng táo trắng hoa nở đôi bờ. Nhóm 3,4: Câu 2 Lặng lờ trôi mặt nước đã loang sương mờ. Hòa giọng: 4 nhóm (Kìa bóng ai thấp thoáng đó chính Ca-chiu-sa. Giữa trời mây dòng sông nắng tươi chan hoà.)
- Hát theo hình thức: Nối tiếp và hòa giọng - Lần lượt mỗi nhóm hát một câu. - Lần nhắc lại của câu 3 và 4 tất cả cùng hát hòa giọng.
- Hát theo hình thức: xướng và xô Phần xướng - NHÓM 1: Câu 1 và câu 2. Dòng sông xưa rừng táo trắng hoa nở đôi bờ. Lặng lờ trôi mặt nước đã loang sương mờ. Phần xô - CÁC NHÓM CÒN LẠI: Câu 3 và câu 4. (Kìa bóng ai thấp thoáng đó chính Ca-chiu-sa. Giữa trời mây dòng sông nắng tươi chan hoà.)
- Ca-chiu-sa
- Câu 3+4
- Qua bài học hôm nay bằng hiểu biết của mình em hãy nêu tác dụng của âm nhạc đối với đời sống con người ? Âm nhạc không những diễn đạt tinh tế những cung bậc tình cảm của con người mà còn trở thành 1 thứ vũ khí sắc bén trong các cuộc chiến bảo vệ Tổ quốc.Vì vậy, chúng ta cần trân trọng, giữ gìn và phát huy những tác phẩm đầy ý nghĩa đó.
- Câu 3+4
- Nhanh – Vui tươi
- VỀ NHÀ: - Tập hát thuộc bài hát đúng lời, đúng nhạc. - Tìm những động tác có thể phụ họa cho bài hát Ca-chiu-sa. Tập biểu diễn theo nhóm. - Tìm hiểu thêm về đất nước Nga, một số bài hát Nga. - Tập đặt lời mới cho bài hát theo chủ đề: Thầy cô, bạn bè. - Đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng. - Chuẩn bị bài sau: Bài 2. Ôn tập bài hát Ca-chiu-sa; TĐN số 8.