Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 27: Học hát bài "Ca-chiu-sa". Bài đọc thêm "Bản hành khúc cách mạng" - Mạc Thị Thơ

ppt 30 trang Hải Phong 15/07/2023 1730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 27: Học hát bài "Ca-chiu-sa". Bài đọc thêm "Bản hành khúc cách mạng" - Mạc Thị Thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_lop_7_tiet_27_hoc_hat_bai_ca_chiu_sa_bai_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 27: Học hát bài "Ca-chiu-sa". Bài đọc thêm "Bản hành khúc cách mạng" - Mạc Thị Thơ

  1. TRƯỜNG THCS VĨNH LẬP
  2. Nga là một nước có diện tích lớn nhất thế giới, lãnh thổ nước Nga trải dài từ Đông Âu đến vùng vùng Viễn đông Châu Á với diện tích trên 17 triệu ki lô mét vuông
  3. QUỐC KỲ VÀ QUỐC HUY NƯỚC NGA
  4. VLA - ĐI - MIA - I - LÍCH - LÊ –-NIN
  5. Níc Nga lµ quª h¬ng cña c¸ch m¹ng Th¸ng Mêi víi l·nh tô Lª - nin vÜ ®¹i.
  6. QuảngĐiện kremlinTrường Đỏ Vla-đi-mia I-lích Lê Nin
  7. Nhà văn leptonxtoi Nhà thơ Pus-kin Hoạ sĩ Lê-Vi-Tan
  8. TIẾT 27 - HỌC HÁT: BÀI CA – CHIU - SA - BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG
  9. TIẾT 27 - HỌC HÁT: BÀI CA – CHIU - SA - BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG 1. Học hát 1.1. Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
  10. TIẾT 27 - HỌC HÁT: BÀI CA – CHIU - SA - BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG NHẠC SĨ PHẠM TUYÊN NHẠC SĨ BLAN- TE Sinh năm: 1930 Ông là một nhạc sĩ có rất Sinh năm: 1903- Mất năm: 1990 nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam Ông sinh ra trong một gia đình thợ Các tác phẩm: Như có bác Hồ trong ngày thủ công nghèo, cuộc đời ông đã để lại vui đại thắng. Chiếc đèn ông sao. Cánh én cho chúng ta hơn 2000 bài hát. tuổi thơ
  11. TIẾT 27 - HỌC HÁT: BÀI CA – CHIU - SA - BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG 1. Học hát 1.1. Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm *Bài hát Ca - Chiu - Sa được phoå bieán vaøo Vieät Nam naêm 1955-1956 vaø ñöôïc thanh thieáu nieân raát öa thích. *Các cô gái Nga đã hát Ca-Chiu-sa để động viên các chiến sĩ Hồng Quân bên chiến hào. *Yeâu thích baøi haùt naøy, caùc chieán syõ hoàng quaân ñaõ laáy teân Ca – Chiu – Sa ñaêt teân cho moät loaïi teân löûa goïi laø teân löûa Ca- Chiu-Sa
  12. Tên lửa Ca-Chiu-Sa
  13. TIẾT 27 - HỌC HÁT: BÀI CA – CHIU - SA - BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG 1. Học hát 1.1. Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm 1.2. Phân tích tác phẩm
  14. TIẾT 27 - HỌC HÁT: BÀI CA – CHIU - SA - BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG b. Tìm hieåu baøi haùt TrongBài bàihát cóviết những ở nhịp kí gì hiệu? Bài hát đượcNêu âm khái chianhạc niệmlàm gì? mấy. câu? c1 C2 Bài hát viết ở nhịp 2/4. Nhịp 2/4 là nhịp có 2 phách Bài hát có 2 lời và được Dấu luyến trongTrong một bài ô nhịpsử dụng, giá nhữngtrị mỗi kí phách hiệu chia làm 4 câu C3 Sau:Dấubằng một luyến nốt đen, dấu. phách nhắc lại.1 mạnh Bài hát, Viếtphách ở giọng 2 nhẹ rê .thứ. NhắcC4 lại
  15. TIẾT 27 - HỌC HÁT: BÀI CA – CHIU - SA - BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG I. HỌC HÁT 1.1. Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm 1.2. Phân tích tác phẩm 1.3. Nghe hát mẫu 1.4. Học hát từng câu
  16. TIẾT 27 - HỌC HÁT: BÀI CA – CHIU - SA - BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG * Câu 1
  17. TIẾT 27 - HỌC HÁT: BÀI CA – CHIU - SA - BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG * Câu 2
  18. TIẾT 27 - HỌC HÁT: BÀI CA – CHIU - SA - BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG * Ghép câu 1 và 2
  19. TIẾT 27 - HỌC HÁT: BÀI CA – CHIU - SA - BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG * Câu 3
  20. TIẾT 27 - HỌC HÁT: BÀI CA – CHIU - SA - BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG * Câu 4
  21. TIẾT 27 - HỌC HÁT: BÀI CA – CHIU - SA - BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG * Ghép câu 3 và 4
  22. TIẾT 27 - HỌC HÁT: BÀI CA – CHIU - SA - BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG I. HỌC HÁT 1.1. Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm 1.2. Phân tích tác phẩm 1.3. Nghe hát mẫu 1.4. Học hát từng câu 1.5. Hát hoàn chỉnh cả bài
  23. TIẾT 27 - HỌC HÁT: BÀI CA – CHIU - SA - BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG
  24. TIẾT 27 - HỌC HÁT: BÀI CA – CHIU - SA - BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG I. HỌC HÁT II. BÀI ĐỌC THÊM
  25. GIOA CHINO ROSSINI (1792-1868) + Ông sinh 29/2/1792 tại Ý Mất 13/11/1868 tại Pháp. + Là người có công khôi phục nhạc kịch truyền thống Ý. + Các vở Opera tiêu biểu: Người thợ cạo thành Viên, Con chim khách, Lọ lem.
  26. II. Bài đọc thêm: “Bản hành khúc cách mạng” Người dẫn truyện: Rốt-xi-ni (1792 - 1868) là nhạc sĩ người Ý sống ở thành phố Bô- lô-nhơ. Ông sáng tác những bài ca cách mạng cổ vũ cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại ách áp bức của bọn xâm lược Áo. Nhạc sĩ hiểu rõ tình trạng nguy hiểm của mình khi phải sống trong thành phố bị quân đội Áo chiếm đóng, nhưng ông không thể đi khỏi thành phố mà không có giấy phép của viên tướng chỉ huy. Rốt- xi-ni quyết định đến gặp hắn để xin giấy phép. Viên tướng: Ông là ai? Rốt-xi-ni: Tôi tên Rốt-xi-ni. Tôi cũng là nhạc sĩ, nhưng tôi không giống cái tên Rốt-xi-ni nổi loạn ấy chuyên sáng tác những bài ca cách mạng. Tôi yêu nước Áo và tôi sáng tác tặng ngài một khúc quân hành rất hùng tráng để ngài lệnh cho quân đội nhạc binh của ngài biểu diễn. Người dẫn truyện: Rốt-xi-ni đưa bản nhạc cho viên tướng và ông nhận được giấy phép ra khỏi thành phố. Hôm sau, đội quân nhạc Áo biểu diễn bản hành khúc đó ở quảng trường thành phố Bô-lô-nhơ, đó chính là một bài ca cách mạng. Nghe thấy âm điệu quen thuộc của bản nhạc, nhân dân thành phố Bô-lô-nhơ vui mừng kéo đến và cùng hát hoà theo. Viên tướng Áo như điên lên vì tức giận, nhưng làm thế nào được nữa, chính hắn đã cấp giấy cho Rốt-xi-ni rời khỏi thành phố rồi.
  27. TIẾT 27 - HỌC HÁT: BÀI CA – CHIU - SA - BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG Bài hát nói về người con Nội dung gái đang chờ đợi người yêu khi đó đang phục vụ trong quân đội, bài hát đã cổ vũ cho các chiến sĩ ngoài chiến trường. Tính chất Nhanh – Vui tươi Ý nghĩa
  28. TIẾT 27 - HỌC HÁT: BÀI CA – CHIU - SA - BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Tìm vài bài hát về nước Nga và nêu cảm nhận của em về bài hát Ca-chiu-sa. Tập viết lời mới cho bài hát theo chủ đề : Thầy cô, bạn bè, quê hương đất nước. Tìm động tác vận động cho bài hát. Xem trước nội dung tiết sau: TĐN số 8.