Bài giảng Bồi dưỡng lí luận chính trị đối tượng kết nạp Đảng - Bài 4: Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh - Nguyễn Văn Thành

ppt 30 trang Hải Phong 14/07/2023 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bồi dưỡng lí luận chính trị đối tượng kết nạp Đảng - Bài 4: Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh - Nguyễn Văn Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_boi_duong_li_luan_chinh_tri_doi_tuong_ket_nap_dang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Bồi dưỡng lí luận chính trị đối tượng kết nạp Đảng - Bài 4: Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh - Nguyễn Văn Thành

  1. SƯ ĐOÀN 5 TIỂU ĐOÀN 17  HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH GIÁO VIÊN: Đại úy Nguyễn Văn Thành
  2. I Sự cần thiết học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh II Những nội dung chủ yếu của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh III Đẩy Mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh 4
  3. I. SỰ CẦN THIẾT HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 1. Những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị; đạo đức, lối sống. a) Biểu hiện suy b) Biểu hiện suy thoái về tư tưởng thoái về đạo đức, chính trị lối sống 9 biểu 9 biểu hiện hiện
  4. I. SỰ CẦN THIẾT HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Khách quan * Nguyên nhân Chủ quan
  5. I. SỰ CẦN THIẾT HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 2. Mục tiêu, quan điểm của Đảng về phòng chống tình trạng suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ a) Mục tiêu - Nhận- Kiên thức quyết sâu sắckhắc về nguy phục cơ, nhữngnhận diện yếu đúng kém nhữngtrong biểucông hiện tác vàcán đề bộ ra cácvà quảngiải pháp phù hợp lý cán bộ
  6. I. SỰ CẦN THIẾT HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 2. Mục tiêu, quan điểm của Đảng về phòng chống tình trạng suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ - KiênThực quyết, hiện kiênquyết trì thựcliệt, đồnghiện với bộ quyết các PNhìnhát huythẳng sự vào chủ tâmgiải chính pháp trị để cao, đấu nỗ sựđộng, thật, sáng nói rõtạo sự và lựctranh lớn; ngăn phát chặn,huy sự b) sứcthật, mạnh đánh tổnggiá chủđẩy động, lùi sự sáng suy tạo Quan đúngvàhợp sức sự của mạnh thật. cả tổng hệKết thoái, “tự diễn điểm hợphợpthống củagiữa cảchính "xây" hệ thống trị và, biến”, “tự chuyển chínhcủa"chống"; trị,nhân của dân nhân hóa” códân hiệu quả
  7. I. SỰ CẦN THIẾT HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 2. Mục tiêu, quan điểm của Đảng về phòng chống tình trạng suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ
  8. II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 1. Những nội dung chủ yếu và giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh a) Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
  9. II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH b) Những nội dung chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh - Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng- Tư tưởng con về người phát ;triển kinh tế và văn hóa, không ngừng nâng cao -đời Tư sống tưởng vật vềchất độc và tinhlập dânthần tộccủa gắnnhân liền dân; với chủ nghĩa xã hội; - TưTư tưởng tưởng về về đạo kết đức hợp cách sức mạng, mạnh cần, dân kiệm, tộc liêm với chính, sức mạnh chí công thời đạivô tư;; - TưTư tưởngtưởng về về chăm sức lomạnh bồi dưỡng của nhân thế hệ dân, cách của mạng khối cho đại đời đoàn sau; kết dân- Tư tưởngtộc; về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng -viên Tư vừa tưởng là người về quyền lãnh đạo, làm vừa chủ là ngườicủa nhân đầy tớdân, thật xâytrung dựng thành Nhà của nướcnhân dân thật sự của dân, do dân, vì dân; - Tư tưởng về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân;
  10. II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH c) Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh - Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (tháng 6-1991) lần đầu tiên Đảng ta khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động. Văn kiện của Đại hội đã nêu: “Tư tưởng Hồ Chí Minh chính là kết quả sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện cụ thể của nước ta”. - Đại hội IX của Đảng (tháng 4-2001) đã khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, “soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta“.
  11. II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 2. Những nội dung chủ yếu của Đạo đức Hồ Chí Minh a) Quan điểm của Hồ Chí minh về vị trí của đạo đức trong đời sống xã hội và của mỗi người - Chủ tịch Hồ Chí MinhNgười khẳng viết định đạo đức là gốc của người cách mạng, muốn làm cách mạng phải lấy đạo đức làm"Làm gốccách. mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang".
  12. II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 2. Những nội dung chủ yếu của Đạo đức Hồ Chí Minh a) Quan điểm của Hồ Chí minh về vị trí của đạo đức trong đời sống xã hội và của mỗi người Có đạo đức Đạo đức là Đạo đức giúp cho con Đạo đức là gốc, cách mạng tiêu chí người luôn giữ được là nguồn, là nền mới hoàn đánh giá sự nhân cách, bản lĩnh làm tảng, bởi lẽ, có thành được văn minh, người trong mọi hoàn tâm, có đức mới sự nghiệp cao thượng cảnh, không dễ bị thay giữ vững được cách mạng của xã hội, đổi trước những xoay chủ nghĩa Mác - vẻ vang. con người. vần, biến thiên của thời Lênin, đưa chủ cuộc nghĩa Mác - Lênin vào cuộc sống.
  13. II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH b) Quan điểm Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam - Một là, trung với nước, hiếu với dân. - Hai là, yêu thương con người, sống có nghĩa, có tình. - Ba là, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. - Bốn là, tinh thần quốc tế trong sáng.
  14. II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH c) Quan điểm Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng và thực hành đạo đức - Một là, nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức. - Hai là, xây đi đôi với chống. - Ba là, phải tu dưỡng đạo đức suốt đời.
  15. II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 3. Những nội dung chủ yếu của phong cách Hồ Chí Minh a. Quan niệm chung Nói phong cách Hồ Chí Minh là nói đến những đặc trưng giá trị, mang đậm dấu ấn Hồ Chí Minh, gắn liền với nhân cách trí tuệ lỗi lạc, đạo đức trong sáng của Hồ Chí Minh, với tư cách là một vĩ nhân, một nhà văn hóa kiệt xuất. Đó là một phong cách vừa dân tộc, vừa hiện đại, vừa khoa học, vừa cách mạng, vừa cao cả, vừa thiết thực.
  16. II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 3. Những nội dung chủ yếu của phong cách Hồ Chí Minh b) Phong cách tư duy - Một là, phong cách tư duy khoa học, cách mạng và hiện đại. - Hai là, phong các tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo. - Ba là, phong cách tư duy hài hòa, uyển chuyển, có lý có tình.
  17. II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 3. Những nội dung chủ yếu của phong cách Hồ Chí Minh + Phong cách dân chủ, tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá Phong nhân phụ trách cách lãnh + Tổ chức việc kiểm tra, kiểm soát cụ thể, thường đạo xuyên c) Phong + Phong cách quần chúng, luôn luôn gần dân, tin cách làm dân, trọng dân, dựa vào dân, gắn bó với nhân dân + Phong cách nêu gương việc Phong cách làm + Phong cách làm việc khoa học, khách quan, trung việc khoa thực học và đổi + Phong cách làm việc luôn đổi mới mới
  18. II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 3. Những nội dung chủ yếu của phong cách Hồ Chí Minh d) Phong cách lãnh đạo dân chủ, trọng dân, sát dân - Một là, tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. - Hai là, đi đúng đường lối quần chúng,“lắng nghe ý kiến của đảng viên, của nhân dân, của những người “không quan trọng”. - Ba là, phải tổ chức việc kiểm tra, kiểm soát cho tốt. - Bốn là, về phong cách nêu gương.
  19. II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 3. Những nội dung chủ yếu của phong cách Hồ Chí Minh e) Phong cách diễn đạt - Một là, cách nói, cách viết giản dị, cụ thể, thiết thực. - Hai là, diễn đạt ngắn gọn, cô đọng, hàm súc, trong sáng và sinh động, có lượng thông tin cao. - Ba là, sinh động, gần gũi với cách nghĩ của quần chúng, gắn với những hình ảnh, ví von, so sánh cụ thể. - Bốn là, phong cách diễn đạt luôn luôn biến hóa, nhất quán mà đa dạng.
  20. II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 3. Những nội dung chủ yếu của phong cách Hồ Chí Minh f) Phong cách ứng xử - Một là, khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp. - Hai là, chân tình, nồng hậu, tự nhiên. - Ba là, linh hoạt, chủ động, biến hóa. - Bốn là, vui vẻ, hòa nhã, xóa nhòa mọi khoảng cách.
  21. II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 3. Những nội dung chủ yếu của phong cách Hồ Chí Minh g) Phong cách sinh hoạt - Một là, phong cách sống cần kiệm, liêm chính. - Hai là, phong cách sống hài hòa, nhuần nhuyễn giữa văn hóa Đông – Tây. - Ba là, tôn trọng quy luật tự nhiên, gắn bó với thiên nhiên.
  22. III. ĐẨY MẠNH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Một là, thực hiện " Trung với nước, hiếu với dân" mỗi cán bộ đảng viên cần phải trung thành vô hạn với mục tiêu lý tưởng của đảng, dân tộc, tham gia tích cức vào việc đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
  23. III. ĐẨY MẠNH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Hai là, thực hiện đúng lời dạy: "Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư", nêu cao phẩm giá con người Việt Nam trong thời kỳ mới
  24. III. ĐẨY MẠNH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Ba là, nâng cao ý thức dân chủ và kỷ luật, gắn bó với nhân dân, vì dân mà phục vụ
  25. III. ĐẨY MẠNH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Bốn là, nâng cao trách nhiệm và tính tiền phong gương mẫu
  26. III. ĐẨY MẠNH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Năm là, phát huy chủ nghĩa yêu nước gắn chặt với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc trong điều kiện toàn cầu hóa, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
  27. KẾT LUẬN
  28. CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Vì sao cần học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày nội dung tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh? 3. Phân tích nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay?
  29. Cảm ơn các đồng chí đã chú ý theo dõi