Bài giảng Triết học - Chương 1: Triết học và vai trò của Triết học trong đời sống xã hội

pptx 49 trang Hải Phong 14/07/2023 1770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Triết học - Chương 1: Triết học và vai trò của Triết học trong đời sống xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_triet_hoc_chuong_1_triet_hoc_va_vai_tro_cua_triet.pptx

Nội dung text: Bài giảng Triết học - Chương 1: Triết học và vai trò của Triết học trong đời sống xã hội

  1. CHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
  2. CHƯƠNG I: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1. Khái lược Triết học I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 2. Vấn đề cơ bản của Triết học CỦA TIẾT HỌC 3. Biên chứng và siêu hình 1. Sự ra đời và phát triển của triết học II. TRIẾT HỌC Mác – Lênin MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ 2. Đối tượng và chức năng của triết CỦA TRIẾT HỌC học Mác – Lênin MÁC – LÊNIN TRONG ĐỜI 3. Vai trò của tiết học Mác – lê nin SỐNG XÃ HỘI trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
  3. 1. Khái lược về Triết học a. Nguồn gốc của Triết học b. Khái niêm Triết học c. Vấn đề đối tượng của Triết học trong lịch sử d. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan
  4. a. Nguồn gốc của Triết học: • Triết học ra đời vào khoảng thế kỉ VIII đến thế kỷ VI tr.CN tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời cổ đại (Phương Đông: Ấn Độ và Trung Hoa, phương Tây: Hy Lạp)
  5. a. Nguồn gốc của Triết học: • Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng • Nguồn gốc nhận thức: ✓Trước khi triết học xuất hiện thế giới quan thần thoại đã chi phối hoạt động nhận thức của con người. ✓ Triết học là hình thức tư duy lí luận đầu tiên và thể hiện khả năng tư duy trừu tượng, năng lực khái quát của con người để giải thích tất cả các vấn đề nhận thức chung về tự nhiên, xã hội, tư duy
  6. a. Nguồn gốc của Triết học: • Nguồn gốc xã hội: ✓Phân công lao động xã hội dẫn đến sự phân chia lao động là nguồn gốc dẫn đến chế độ tư hữu. ✓ Khi xã hội có sự phân chia giai cấp, triết học ra đời bản thân nó đã mang “tính đảng” (nhiệm vụ của nó là luận chứng và bảo vệ lợi ích của một giai cấp xác định).
  7. b. Khái niệm “Triết học” Trung Quốc: Triết – Trí: sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng tinh thần Ấn Dộ: Triết – “darshana”: có nghĩa là “chiêm ngưỡng” là con đường suy ngẫm để dẫn đến lẽ phải, thấu đạt được chân lí về vũ trụ và nhân sinh Phương Tây Philosophia vừa mang nghĩa giải thích vũ trụ, định hướng nhân thức và hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lí của con người.
  8. b. Khái niệm “Triết học” Đặc thù của Triết học: Sử dụng các công cụ lí tính, các tiêu chuẩn logic và những kinh nghiệm khám phá thực tại của con người để diễn tả thế giới và khái quát thế giới quan bằng lí luận. Triết học khác với các khoa học khác ở tính đặc thù của hệ thống tri thức khoa học và phương pháp nghiên cứu Các nhà kinh điển CN Mác – Lênin về triết học: Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chúng nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
  9. c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử Triết học tự nhiên bao gồm tất cả những tri thức Thời kì Hy mà con người có được, trước hết là các tri thức Lạp cổ đại thuộc khoa học tự nhiên sau này như toán học , vật lí học, thiên văn học, Thời trung cổ Triết học kinh viện, triết học mang tính tôn giáo Thời kì Triết học tách ra thành các môn khoa học như cơ phục hưng học, toán học, vật lý học, thiên văn học, hóa học, cận đại sinh học, xã hội học, tâm lí học, văn hóa học, Triết học cổ Đỉnh cao của quan niệm “Triết học là khoa học của điển Đức mọi khoa học” ở Hêghen Trên lập trường DVBC để nghiên cứu những quy Triết học Mác luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
  10. d. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới gian ➢Thế giới quan: Là khái niệm triết học chỉ hệ thống tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định vào thế giới và về vị trí của con người (bao gồm cá nhân, xã hội và cả nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
  11. d. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới gian Thứ Bản thân triết học chính là thế giới quan nhất Trong số các loại thế giới quan phân chia theo cơ sở Thứ khác nhau thì thế giới quan triết học bao giờ cũng là hai thành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi Triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối các Thứ ba thế giới quan khác như: thế giới quan tôn giáo, thế giới quan kinh nghiệm, thế giới quan thông thường, Thế giới quan triết học quy định mọi quan điểm khác Thứ tư của con người
  12. d. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới gian ➢Vai trò của thế giới quan: TGQ có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của con người và xã hội: Thứ nhất Thứ hai Thế giới quan là tiền đề quan Tất cả những vấn đề trọng để xác lập phương thức tư được triết học đặt ra duy hợp lý và nhân sinh quan và tìm lời giải đáp tích cực; là tiêu chí quan trọng trước hết là những đánh giá sự trưởng thành của vấn đề thuộc thế giới mỗi cá nhân cũng như từng quan cộng đồng xã hội nhất định. ➢ Triết học với tính cách là hạt nhân lý luận chi phối mọi thế giới quan
  13. 2. Vấn đề cơ bản của triết học • Nội dung vấn đề cơ bản của triết học a • Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm b • Thuyết có thể biết (khả tri luận) và thuyết c không thể thể biết (bất khả tri luận)
  14. a, Nội dung vấn đề cơ bản của triết học VĐCB CỦA TRIẾT HỌC (MQH VC -> YT) Bản thể luận Nhận thức luận KHẢ TRI LUẬN YT -> VC VC -> YT (nhận thức được) CNDV BẤT KHẢ TRI CNDT (không nhận thức được)
  15. b, Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm CNDVBC CNDVSH Do C.Mác và (TK XVII-XVIII) Ph.Ăngghen sáng lập - Lênin phát triển: Quan niệm thế giới khắc phục hạn chế của CNDV chất phác như một cỗ máy chủ nghĩa duy vật (thời Cổ đại) khổng lồ, các bộ phận trước đó => Đạt tới biệt lập tĩnh tại. Tuy trình độ: duy vật triệt còn hạn chế về Quan niệm về thế để trong cả tự nhiên phương pháp luận giới mang tính trực và xã hội; biện chứng siêu hình, máy móc quan cảm tính chất trong nhận thức; là nhưng đã chống lại phác nhưng đã lấy công cụ để nhận thức quan điểm duy tâm bản thân giới tự và cải tạo thế giới nhiên để giải thích tôn giải thích thích về thế giới thế giới.
  16. c, Thuyết có thể biết (khả tri luận) và thuyết không thể thể biết (bất khả tri luận) Khả tri luận Bất khả tri luận Hoài nghi luận Con người không thể Khẳng định con hiểu được bản chất thật Nghi ngờ trong người về nguyên sự của đối tượng; Các việc đánh giá tắc có thể hiểu hiểu biết của con người tri thức đã đạt được bản chất về tính chất, đặc điểm, được và cho của sự vật; những của đối tượng mặc dù có rằng con người cái mà con người tính xác thực, cũng không không thể đạt biết về nguyên cho phép con người đồng đến chân lý tắc là phù hợp nhất chúng với đối tượng khách quan. với chính sự vật. vì nó không đáng tin cậy.
  17. 3. Biện chứng và siêu hình a. Khái niệm biện chứng và siêu biện chứng trong lịch sử b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
  18. a. Khái niệm biện chứng và siêu biện chứng trong lịch sử Phương pháp biện chứng Phương pháp siêu hình ✓Nhận thức đối tượng trong ✓ Nhận thức đối tượng trong trạng thái tĩnh tại, cô lập, các mối liên hệ phổ biến; tách rời vận động, phát triển ✓Là phương pháp được đưa ✓ Là phương pháp giúp con từ toán học và vật lý học người không chỉ thấy sự tồn cổ điển vào các khoa học tại của các sự vật mà còn thực nghiệm và triết học thấy cả sự sinh thành, phát ✓Có vai trò to lớn trong triển và tiêu vong của việc giải quyết các vấn đề chúng của cơ học, nhưng hạn chế ✓ Phương pháp tư duy biện khi giải quyết các vấn đề chứng trở thành công cụ vận động, liên hệ hữu hiệu giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới
  19. b. Các hình thức của phép biện chứng Là học thuyết về PBCDV MLH phổ biến TGQ: DV – PPL: BC & phát triển BC của ý niệm PBCDT ➔ BC của sự vật TGQ: BC – PPL: DT PHÉP CHỨNG BIỆN PHÉP Vũ trụ bấn động PBC cổ đại Biến hóa Trực quan, tự phát
  20. II. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
  21. 1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin * Những điều kiện, lịch sử của sự ra đời triết học Mác *Điều kiện kinh tế - xã hội - Sự củng cố và phát triển phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp: Lực lượng sản xuất có một bước phát triển mới về chất - đó là ra đời nền công nghiệp cơ khí, nhờ vậy phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được củng cố và phát triển. Từ đó mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản đã trở thành cuộc đấu tranh giai cấp
  22. 2. KHÁI LƯỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN a. Những điều kiện, lịch sử ra đời của triết học Mác
  23. 1. Tiền đề kinh tế xã hội Xuất hiện giai cấp công nhân Châu Âu đầu thế kỉ 19 QHSX TBCN bộc lộ bản CNTB đã chiến thắng chế chất là quan hệ bóc lột lao độ PK Nhờ Đại công nghiệp - LLSX tiên tiến động làm thuê Phong trào công nhân Tiền đề kinh tế - xã hội Tiền đề lý luận Tiền đề khoa học tự nhiên
  24. 1. Tiền đề kinh tế xã hội Phong trào công nhân Điều kiện khách quan để nhận thức được bản chất CNTB Tư sản > < Nhu cầu lí luận soi đường của phong trào công QHSX nhân. Tiền đề kinh tế - xã hội Tiền đề lý luận Tiền đề khoa học tự nhiên
  25. 2. Tiền đề lí luận 2.1. Triết học cổ điển Đức Tiền đề trực tiếp cho sự ra đời triết học Marx. 2.2. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh Tiền đề trực tiếp của Kinh tế chính trị Marx 2.3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán Pháp thế kỉ 19 Tiền đề lý luận cho sự ra đời của CNXH khoa học Tiền đề kinh tế - xã hội Tiền đề lý luận Tiền đề khoa học tự nhiên
  26. Triết học cổ điển Đức Tiền đề trực tiếp cho sự ra đời triết học Marx • Sự kế thừa CNDV của Phơ bách , PBC của Heghen • Sự phát triển – trong triết học Mác có sự thống Imanuel Kant 1724-1804 nhất hữu cơ của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng → Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Phép duy vật biện chứng Hegel (1770 - 1881) Ludwig A. Feuerbach Tiền đề kinh tế - xã hội Tiền đề lý luận Tiền đề khoa học tự nhiên
  27. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh Tiền đề trực tiếp của KTCT Marx • Adam Smith, là nhà kinh tế chính trị học và triết gia đạo đức người Scotland • Bộ sách Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia (Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations) được coi là cơ sở của Kinh tế học hiện đại, của Thương mại tự do, Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa tự do → Giúp Marx phân tích bản chất của CNTB và hình thành học thuyết Mác Tiền đề kinh tế - xã hội Tiền đề lý luận Tiền đề khoa học tự nhiên
  28. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh Tiền đề trực tiếp của KTCT Marx • David Ricardo là một nhà kinh tế học người Anh • Cùng với Adam Smith, Thomas Malthus, ông là người ủng hộ thương mại tự do dựa trên lý luận Lợi thế so sánh. • Ông đã tiếp tục Adam Smith và đóng David Ricardo, góp lớn vào việc phát triển Thuyết giá trị 1772 1823 lao động. • Lý luận của ông đã có ảnh hưởng đáng kể đến tư tưởng kinh tế của Karl Marx. Tiền đề kinh tế - xã hội Tiền đề lý luận Tiền đề khoa học tự nhiên
  29. Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán thế kỉ 19 Tiền đề lý luận cho sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học • Giá trị: ✓ Phê phán lên án chế độ quân chủ, chế độ TBCN; ✓ Chủ trương xoá bỏ tư hữu – nguyên nhân sinh ra áp bức bóc lột; ✓ Đưa ra mô hình xã hội mới với cách tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm. Saint – Simon Charles Fourier 1760 - 1825 • Hạn chế: Archive 1772-1837 Không chỉ ra con đường và lực lượng xã hội có thể giải phóng loài người → CNXH không tưởng • Nguyên nhân hạn chế: ✓ CNTB chưa phát triển đến mức bộc lộ ra mâu thuẫn; ✓ Điều kiện kinh tế, vật chất khách quan chưa cho Robert Owen phép nhận thức. 1771 –1858 Tiền đề kinh tế - xã hội Tiền đề lý luận Tiền đề khoa học tự nhiên
  30. 3. Tiền đề khoa học tự nhiên 3.1. Học thuyết về tế bào Cơ sở để triết học chứng minh cho tính thống nhất vật chất của thế giới 3.2. Thuyết tiến hóa của Darwin Cơ sở chứng minh về nguồn gốc tự nhiên của loài người và tính thống nhất của thế giới 3.3. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng Cơ sở chứng minh cho sự chuyển hoá của các hình thức vận động, tính vô cùng vô tận bất biến của thế giới vật chất Tiền đề kinh tế - xã hội Tiền đề lý luận Tiền đề khoa học tự nhiên
  31. Học thuyết về tế bào Là cơ sở để triết học chứng minh cho tính thống nhất vật chất của thế giới Nội dung học thuyết ✓ Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng nhỏ nhất của mọi sinh vật sống. ✓ Mọi sinh vật được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào. Các quá trình chuyển hóa vật chất và di truyền diễn ra bên trong tế bào. ✓ Các tế bào chỉ được sinh ra từ tế bào có trước. Tiền đề kinh tế - xã hội Tiền đề lý luận Tiền đề khoa học tự nhiên
  32. Thuyết tiến hóa của Darwin Là cơ sở chứng minh về nguồn gốc tự nhiên của loài người và tính thống nhất của thế giới Charles Robert Darwin (1809-1882) Nguồn gốc muôn loài 1859 Lý thuyết chọn lọc tự nhiên - 1830 Tiền đề kinh tế - xã hội Tiền đề lý luận Tiền đề khoa học tự nhiên
  33. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng Là cơ sở chứng minh cho sự chuyển hoá của các hình thức vận động, tính vô cùng vô tận bất biến của thế giới vật chất Ví dụ: Dùng tay cọ sát miếng đồng lên mặt bàn Năng lượng của vật nhiều lần → miếng đồng nóng lên chất không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. Cơ năng của tay đã chuyển hóa thành nhiệt năng của miếng đồng Tiền đề kinh tế - xã hội Tiền đề lý luận Tiền đề khoa học tự nhiên
  34. KẾT LUẬN CHỦ NGHĨA MARX Chủ nghĩa Marx ra đời là 1 tất yếu hợp quy luật Tiền đề lý luận Tiền đề kinh tế - xã hội Tiền đề khoa học tự nhiên • Triết học cổ điển Đức Châu Âu đầu thế kỉ XIX • Học thuyết Tế bào • KTCT học cổ điển Anh • Thuyết tiến hóa • CNXH không tưởng Pháp • Đinh luật bảo toàn năng lượng Tiền đề kinh tế - xã hội Tiền đề lý luận Tiền đề khoa học tự nhiên
  35. *Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác: Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác Xây dựng hệ thống lí luận để cung cấp cho giai cấp công nhân một công cụ sắc bén để nhận thức và cải tạo thế giới
  36. b. Những thời kì chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác *Thời kỳ hình thành tư tưởng Triết học với bước quá độ từ CNDT và DCCM sang CNDV và chủ nghĩa cộng sản (1841 – 1844) *Thời kì đề xuất những nguyên lí triết học DVBC và DVLS (1844 – 1848) *Thời kì C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lý luận triết học (1848 – 1895)
  37. b. Những thời kì chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác *Thời kỳ hình thành tư tưởng Triết học với bước quá độ từ CNDT và DCCM sang CNDV và chủ nghĩa cộng sản (1841 – 1844) Cơ sở hình thành tư tưởng Triết học thời kỳ này: - Ảnh hưởng PBC của Hêghen và CNDV của Phoi ơ Bắc - Tình hình kinh tế - xã hội ở nước Đức và đặc biệt là tình hình kinh tế - xã hội ở các nước tư bản Tây Âu khi Mác sang Pháp và Ăngghen sang Anh - Thực tiễn hoạt động của Mác khi làm bên tập báo sông Ranh
  38. • Các tác phẩm chủ yếu trong giai đoạn này: - “Bàn về vấn đề Do Thái” - “Góp Phần phê phán triết học pháp quyền của Heghen” lời nói đầu (1843)
  39. *Thời kì đề xuất những nguyên lí triết học DVBC và DVLS (1844 – 1848) • Cơ sở hình thành tư tưởng Triết học của Mác và Ăngghen thời kỳ này: - Tình hình kinh tế - xã hội các nước Tây Âu thời kì này - Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản các nước Tây Âu - Hoạt động của Mác và Ăngghen trong phong trào công nhân - Thực chất tư tưởng của Mác và Ăngghen trong giai đoạn này: hai ông đề xuất các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
  40. • Các tác phẩm tiêu biểu: - “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844” - “Gia đình thần thánh” (1845) - “Hệ tư tưởng Đức” (1845) - “Luận cương về Phoi ơ Bắc” (1845) - “Sự khốn cùng của triết học” (1847) - “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” (1848)
  41. *Thời kì C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lý luận triết học (1848 – 1895) • Cơ sở hình thành phát triển tư tưởng thời kỳ này: - Mác và Ăngghen đưa lý luận vào lãnh đạo và tổng kết kinh nghiệm cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản - Thực chất giai đoạn này: hai ông tiếp tục bổ sung và phát triển nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. - Các tác phẩm: “đấu tranh giai cấp ở Pháp”, “tư sản”, “chống Đuy – sinh”,
  42. c. Thực chất và ý nghĩa của cách mạng trong triết học do mác và Ăngghen thực hiện • Khắc phục tính chất trực quan, siêu hình của chủ nghĩa duy vật cũ và khắc phục tính chất duy tâm thần bí của phép biện chứng duy tâm, sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật biện chứng • Vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử - nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học • Bổ sung vào những đặc tính mới trong triết học, sáng tạo ra một triết học chính khoa học - triết học duy vật biện chứng
  43. d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác Hoàn cảnh lịch sử V.I Lênin phát triển triết học Mác +Những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển một giai đoạn mới là giai đoạn Chủ nghĩa đế quốc. +Một số nhà khoa học tự nhiên, đặc biệt trong lĩnh vực vật lý học, do bấp bênh về phương pháp triết học duy vật nên rơi vào tình trạng khủng hoảng về thế giới quan +Đây cũng là thời kỳ chủ nghĩa Mác được truyền bá rộng rãi vào nước Nga. Để bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản một số trào lưu đã phủ nhận chủ nghĩa Mác.
  44. • V.I Lênin trở thành người kế tục trung thành và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác và triết học Mác trong thời đại mới - Đây là giai đoạn CNTB chuyển sang giai đoạn ĐQCN, giai đoạn Khoa học Tự nhiên có những phát minh mang tính thời đại, giai đoạn cách mạng tháng 10 Nga thành công và đi vào xây dựng Chủ nghĩa xã hội - Lênin đã bảo vệ và phát triển các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, nhất là lý luận về cách mạng vô sản và xây dựng Chủ nghĩa xã hội - Các tác phẩm chủ yếu: “Bút ký triết học”, “nhà nước và cách mạng”,
  45. Đối với những cống hiến to lớn ở cả ba bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác, tên tuổi của Lenin đã gắn liền với chủ nghĩa này. Đánh dấu bước phát triển toàn diện của chủ nghĩa Mác thành chủ nghĩa Mác- Lênin
  46. 2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin a. Khái niệm triết học Mác – Lênin Triết học Mác – Lênin là hệ thống quan điểm DVBC về tự nhiên, xã hội và tư duy – thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.
  47. 2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin b. Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác – Lênin Đối tượng nghiên cứu là giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường suy nghĩ biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động phát triển chung nhất của tự nhiên xã hội và tư duy
  48. 2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin c. Chức năng của triết học Mác – Lênin - Chức năng thế giới quan; - Chức năng phương pháp luận.
  49. 3. Vai trò của tiết học Mác – lê nin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay. - Triết học MLN là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách cạng cho con người: + Trong nhận thức và thực tiễn + Để phân tích xu hướng phát triển của xã hội, trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ. - Là cơ sở lí luận khoa học của công cuộc xây dựng CNXH trên thế giới và sự nghiệp đổi mới