Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Bài 18: Máy tăng âm

ppt 18 trang thanhhien97 4050
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Bài 18: Máy tăng âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_12_bai_18_may_tang_am.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Bài 18: Máy tăng âm

  1. Câu hỏi kiểm tra: - Nêu khái niệm: Hệ thống thông tin và viễn thông? - Vô tuyến truyền hình, truyền hình cáp, truyền hình KTS giống và khác nhau ở điểm nào?
  2. Hệ thống thông tin: là hệ thống dùng các biện pháp để thông báo cho nhau những thông tin cần thiết Hệ thống viễn thông: là hệ thống truyền những thông tin đi xa bằng sóng vô tuyến điện
  3. Tiết: 20 - BÀI 18: MÁY TĂNG ÂM
  4. I- Khái niệm về máy tăng âm 1. Khái niệm về máy tăng âm. - Máy tăng âm là một thiết bị khuếch đại tín hiệu âm thanh.
  5. 2. Phân loại máy tăng âm Theo chất lượng Theo công suất Theo linh kiện Tăng Tăng Công Công Công Linh Dùng âm âm kiện IC chất suất suất suất thông lớn vừa nhỏ rời thường lượng rạc cao
  6. II- Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm Các máy tăng âm hiện đại, không phân biệt là tăng âm tranzito rời rạc, IC hay hỗn hợp tranzito – IC đều có sơ đồ khối như sau:
  7. Hình 18-2 Sơ đồ khối của máy tăng âm Mạch Mạch Mạch Mạch Mạch tiền khuếch khuếch vào âm khuếch sắc đại đại Loa đại trung công gian suất Nguồn nuôi
  8. Chức năng các khối của máy tăng âm: - Khối mạch vào: tiếp nhận tín hiệu âm tần từ các nguồn khác nhau như micrô, đĩa hát, băng casset điều chỉnh tín hiệu đó cho phù hợp với máy. - Khối mạch tiền khuếch đại: tín hiệu sau mạch vào rất nhỏ nên khuếch đại lên 1 giá trị nhất định.
  9. - Khối mạch âm sắc: Dùng để điều chỉnh độ trầm - bổng của âm thanh theo sở thích của người nghe. - Khối khuếch đại trung gian: tín hiệu ra từ mạch KĐ âm sắc còn yếu, cần phải KĐ tiếp qua mạch KĐ trung gian mới đủ công suất kích của tầng công suất.
  10. - Khối mạch khuếch đại công suất: có nhiệm vụ KĐ công suất âm tần đủ lớn để phát ra loa. - Khối nguồn nuôi: cung cấp điện cho toàn bộ máy tăng âm.
  11. Hiện nay: Kĩ thuật đã phát triển, nên các khối trong sơ đồ trên có thể tích hợp (Integrated) trong một vi mạch (IC: Integrated Circuit) Ví dụ: IC loại : TDA2030,TDA2020, LA4440 Các mạch tiền khuếch đại, KĐ trung gian, KĐ công suất có điểm gì giống nhau về chức năng?
  12. - Khi chưa có tín vào cả hai Tranzito đều khoá, tín hiệu ra bằng 0. - Khi có tín hiệu vào: + Ở nửa chu kì đầu, UB > 0, UC Có tín hiệu ra loa. Sơ đồ mạch khuếch đại công suất mắc đẩy kéo có biến áp
  13. + Ở nửa chu kì sau, UC >0,UB có tín hiệu ra loa. + R2 và R1 (hoặc điôt Đ) tạo định thiên ban đầu cho T1 và T2 làm việc với chất lượng cao hơn. Sơ đồ mạch khuếch đại công suất mắc đẩy kéo có biến áp
  14. Như vậy, cả hai nửa chu kì, đều có tín hiệu được khuếch đại ra loa Câu hỏi củng cố: Máy tăng âm thường được dùng trong những trường hợp nào? Những khi cần khuếch đại âm thanh như :
  15. Bài tập về nhà: - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước Bài 19- MÁY THU THANH - Tìm hiểu thêm về âm thanh